Ứng dụng mô hình sinh thái để xử lý nước thải làng nghề chăn nuôi bò sữa tại Gia Lâm-Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái sử dụng bãi lọc trồng cây dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc trồng cây dòng chảy ngang và hồ thủy sinh thực vật nổi để xử lý nước thải cho làng nghề chăn nuôi bò sữa phân tán với quy mô pilot 12m3/ngày tại Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình sinh thái để xử lý nước thải làng nghề chăn nuôi bò sữa tại Gia Lâm-Hà Nội Kết quả nghiên cứu KHCN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI GIA LÂM-HÀ NỘI Tăng Thị Chính, Đặng Thị Mai Anh, Phùng Đức Hiếu, Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Sỹ Nguyên Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tóm tắt: Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái sử dụng bãi lọc trồng cây dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc trồng cây dòng chảy ngang và hồ thủy sinh thực vật nổi để xử lý nước thải cho làng nghề chăn nuôi bò sữa phân tán với quy mô pilot 12m3/ngày tại Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả thực nghiệm cho thấy đã xử lý hiệu quả các chất ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng trong nước thải: Hiệu suất khử BOD của cả mô hình đạt từ 70-80%, COD 80-88%, TSS: 82 - 84%, TN: 74- 86% vàTP đạt từ 90- 95%. Chất lượng của nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN62:2016/BTNMT. Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới hiệu suất loại bỏ các chất ô nhiễm trong môi trường nước. Đối với hồ thực vật nổi sử dụng bèo tây, hiệu suất loại bỏ các chất ô nhiễm tốt nhất ở nhiệt độ môi trường từ 20oC trở lên và giảm mạnh khi nhiệt độ môi trường thấp hơn. Nhưng đối với bãi lọc trồng thực vật là sậy và thủy trúc thì nhiệt độ môi trường không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý. Công nghệ này là khả thi để xử lý nước thải cho các hộ chăn nuôi bò sữa xen kẽ trong cụm dân cư. TI. MỞ ĐẦU heo số liệu thống kê của Tổng Cục cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép xả ra môi thống kê, tính đến ngày 01.10.2018, trường (BOD5:150-200mg/l, COD:600-700mg/l, tổng đàn bò sữa của Việt Nam đạt TN: 70-100mg/l, TP: 15-20mg/l)294.382 con, trong đó có tới 1/3 tổng đàn bò sữa Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy sinhđang được nuôi tại nông hộ, với quy mô trung (TVTS) có nhiều ưu điểm so với các công nghệbình từ 5-7 con/hộ [1]. Chăn nuôi gia súc quy mô khác như: thân thiện môi trường, rẻ tiền, dễ vậnhộ gia đình đã và đang gây ô nhiễm nghiêmtrọng môi trường tại các cụm dân cư. Hiện nay, hành và hiệu quả cao và áp dụng được cho cáctoàn bộ chất thải từ chăn nuôi bò sữa hộ gia đình quy mô khác nhau. Hệ thống xử lý nước thải sửchủ yếu được rửa trôi đưa vào hầm biogas để dụng thực vật thủy sinh phù hợp hơn đối với cácxử lý. Biogas mới chỉ loại bỏ được các chất ô nước nhiệt đới so với các nước ôn đới vì thực vậtnhiễm hữu cơ, vẫn còn N, P trong nước thải. mẫn cảm với nhiệt độ thấp và vùng băng giá. CôngNước thải của các hộ chăn nuôi bò sữa bao gồm nghệ sinh thái đã và đang được áp dụng ở nhiềunước thải chăn nuôi và nước thải sinh hoạt nên nước trên thế giới như Mỹ, Pháp, Brazil,có thành phần các chất ô nhiễm hữu cơ, N, P Argentina, Ấn Độ, Ai Cập, Trung QuốcW[2], [5], [8]. Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020 103 Kết quả nghiên cứu KHCN Việt Nam là quốc gia có triển vọng trong việcứng dụng công nghệ sinh thái do có điều kiệnkhí hậu nhiệt đới cùng với hệ thực vật khá phongphú và đa dạng. Hiện nay ở nước ta cũng đã cómột số nghiên cứu áp dụng công nghệ này đểxử lý nước thải [3], [4], [6], [7].II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng Nước thải từ các hộ nuôi bò sữa ở thôn ĐổngXuyên, xã Đặng Xá, huyện Gia lâm, Hà Nội cócác thành phần ô nhiễm chính sau: BOD5:150-200mg/l, COD:600-700mg/l, TSS:200-2530mg/l,TN:70-100mg/l, TP:13-15mg/l. Hình 2. Mô hình xử lý nước thải Hệ thống pilot xử lý nước thải bằng công nghệ tại làng nghề chăn nuôi bò sữa phân tánsinh thái sử dụng mô hình đất ngập nước với quy mô 10-12m3/ngày dòng chảy hỗn hợp qui mô 12m3/ngày bao gồm: c th i bể lọc trồng cây dòng chảy đứng, bể lọc trồng cây dòng chảy ngang và hồ thực vật thủy sinh nổi t các h dân (Hình 1): sử dụng các loại thực vật gồm: sậy (Phragmites australis), thủy trúc (Cyperus alterni- folius) và bèo tây (Eichhornia crappsipes). Mô hình vận hành theo nguyên lý ruộng bậc i thang nước thải được bơm vào bể điều hòa (bể 1) từ đó chảy vào bể lọc dòng chảy đứng (bể 2), tiếp theo sang bể lọc trồng cây dòng chảy ngang (bể B u hòa (B 1) 3) và hồ thủy sinh thực vật nổi (bể 4), lưu lượng nước được điều chỉnh bằng van khóa sao cho lưu lượng nước đạt Q=0,5m3/h. Định kỳ mỗi tuần lấy B l ng mẫu 1 lần để đánh giá hiệu quả xử lý thông qua ( -B 2) các chỉ số ô nhiễm BOD5, COD, TSS, TN, TP.8. 2.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình sinh thái để xử lý nước thải làng nghề chăn nuôi bò sữa tại Gia Lâm-Hà Nội Kết quả nghiên cứu KHCN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SINH THÁI ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI GIA LÂM-HÀ NỘI Tăng Thị Chính, Đặng Thị Mai Anh, Phùng Đức Hiếu, Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Sỹ Nguyên Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tóm tắt: Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái sử dụng bãi lọc trồng cây dòng chảy đứng kết hợp bãi lọc trồng cây dòng chảy ngang và hồ thủy sinh thực vật nổi để xử lý nước thải cho làng nghề chăn nuôi bò sữa phân tán với quy mô pilot 12m3/ngày tại Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả thực nghiệm cho thấy đã xử lý hiệu quả các chất ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng trong nước thải: Hiệu suất khử BOD của cả mô hình đạt từ 70-80%, COD 80-88%, TSS: 82 - 84%, TN: 74- 86% vàTP đạt từ 90- 95%. Chất lượng của nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN62:2016/BTNMT. Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới hiệu suất loại bỏ các chất ô nhiễm trong môi trường nước. Đối với hồ thực vật nổi sử dụng bèo tây, hiệu suất loại bỏ các chất ô nhiễm tốt nhất ở nhiệt độ môi trường từ 20oC trở lên và giảm mạnh khi nhiệt độ môi trường thấp hơn. Nhưng đối với bãi lọc trồng thực vật là sậy và thủy trúc thì nhiệt độ môi trường không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý. Công nghệ này là khả thi để xử lý nước thải cho các hộ chăn nuôi bò sữa xen kẽ trong cụm dân cư. TI. MỞ ĐẦU heo số liệu thống kê của Tổng Cục cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép xả ra môi thống kê, tính đến ngày 01.10.2018, trường (BOD5:150-200mg/l, COD:600-700mg/l, tổng đàn bò sữa của Việt Nam đạt TN: 70-100mg/l, TP: 15-20mg/l)294.382 con, trong đó có tới 1/3 tổng đàn bò sữa Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy sinhđang được nuôi tại nông hộ, với quy mô trung (TVTS) có nhiều ưu điểm so với các công nghệbình từ 5-7 con/hộ [1]. Chăn nuôi gia súc quy mô khác như: thân thiện môi trường, rẻ tiền, dễ vậnhộ gia đình đã và đang gây ô nhiễm nghiêmtrọng môi trường tại các cụm dân cư. Hiện nay, hành và hiệu quả cao và áp dụng được cho cáctoàn bộ chất thải từ chăn nuôi bò sữa hộ gia đình quy mô khác nhau. Hệ thống xử lý nước thải sửchủ yếu được rửa trôi đưa vào hầm biogas để dụng thực vật thủy sinh phù hợp hơn đối với cácxử lý. Biogas mới chỉ loại bỏ được các chất ô nước nhiệt đới so với các nước ôn đới vì thực vậtnhiễm hữu cơ, vẫn còn N, P trong nước thải. mẫn cảm với nhiệt độ thấp và vùng băng giá. CôngNước thải của các hộ chăn nuôi bò sữa bao gồm nghệ sinh thái đã và đang được áp dụng ở nhiềunước thải chăn nuôi và nước thải sinh hoạt nên nước trên thế giới như Mỹ, Pháp, Brazil,có thành phần các chất ô nhiễm hữu cơ, N, P Argentina, Ấn Độ, Ai Cập, Trung QuốcW[2], [5], [8]. Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020 103 Kết quả nghiên cứu KHCN Việt Nam là quốc gia có triển vọng trong việcứng dụng công nghệ sinh thái do có điều kiệnkhí hậu nhiệt đới cùng với hệ thực vật khá phongphú và đa dạng. Hiện nay ở nước ta cũng đã cómột số nghiên cứu áp dụng công nghệ này đểxử lý nước thải [3], [4], [6], [7].II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng Nước thải từ các hộ nuôi bò sữa ở thôn ĐổngXuyên, xã Đặng Xá, huyện Gia lâm, Hà Nội cócác thành phần ô nhiễm chính sau: BOD5:150-200mg/l, COD:600-700mg/l, TSS:200-2530mg/l,TN:70-100mg/l, TP:13-15mg/l. Hình 2. Mô hình xử lý nước thải Hệ thống pilot xử lý nước thải bằng công nghệ tại làng nghề chăn nuôi bò sữa phân tánsinh thái sử dụng mô hình đất ngập nước với quy mô 10-12m3/ngày dòng chảy hỗn hợp qui mô 12m3/ngày bao gồm: c th i bể lọc trồng cây dòng chảy đứng, bể lọc trồng cây dòng chảy ngang và hồ thực vật thủy sinh nổi t các h dân (Hình 1): sử dụng các loại thực vật gồm: sậy (Phragmites australis), thủy trúc (Cyperus alterni- folius) và bèo tây (Eichhornia crappsipes). Mô hình vận hành theo nguyên lý ruộng bậc i thang nước thải được bơm vào bể điều hòa (bể 1) từ đó chảy vào bể lọc dòng chảy đứng (bể 2), tiếp theo sang bể lọc trồng cây dòng chảy ngang (bể B u hòa (B 1) 3) và hồ thủy sinh thực vật nổi (bể 4), lưu lượng nước được điều chỉnh bằng van khóa sao cho lưu lượng nước đạt Q=0,5m3/h. Định kỳ mỗi tuần lấy B l ng mẫu 1 lần để đánh giá hiệu quả xử lý thông qua ( -B 2) các chỉ số ô nhiễm BOD5, COD, TSS, TN, TP.8. 2.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh thái Bãi lọc trồng cây dòng chảy Xử lý nước thải Hồ thủy sinh thực vật nổi Làng nghề chăn nuôi bò sữaGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 172 0 0
-
37 trang 134 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
0 trang 109 0 0
-
108 trang 93 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 74 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 73 0 0 -
35 trang 71 0 0
-
Đánh giá sự hiện diện vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
5 trang 53 0 0