Ứng dụng phương pháp AHP và GIS trong đánh giá thích hợp một số đặc tính đất đai đối với cây gai xanh trên địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu với mục tiêu tìm ra khu vực đất nông nghiệp phù hợp cho cây gai xanh trên địa bàn huyện Ngọc Lặc thông qua phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu (AHP) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) được sử dụng để đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho cây gai xanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp AHP và GIS trong đánh giá thích hợp một số đặc tính đất đai đối với cây gai xanh trên địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP AHP VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI CÂY GAI XANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA Nguyễn Hữu Hảo1, Nguyễn Thị Loan2 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra khu vực đất nông nghiệp phù hợp cho cây gaixanh trên địa bàn huyện Ngọc Lặc. Vì vậy, sự đánh giá thích hợp một số đặc tính đất đai đốivới cây tr ng này là rất cần thiết cho ng i sử dụng đất, những nhà quản lý nắm đ ợc khảnăng và hạn chế của điều kiện đất đai hiện tại, từ đó đ a ra những chính sách và kế hoạch sửdụng đất phù hợp trong t ơng lai. Trong nghiên cứu này, ph ơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu(AHP) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đ ợc sử dụng để đánh giá mức độ thích hợp đất đaicho cây gai xanh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra diện tích đất tự nhiên của huyện đ ợc đánh giá làrất thích hợp, thích hợp trung bình, ít thích hợp, không thích hợp tạm th i, và không thích hợpvĩnh viễn t ơng ứng với 0,57%, 23,43%, 31,19%, 13,15%, và 6,76% cho cây gai xanh. Yếu tốhạn chế lớn nhất cho sự sinh tr ởng của loài cây này là độ dày tầng đất, thành phần cơ giới(TPCG) và độ phì đất. Nghiên cứu cũng cho thấy ph ơng pháp AHP và GIS có thể đ ợc ứngdụng cho đánh giá thích hợp đất đai ở các vùng đất và các loại cây tr ng khác nhau bằng việcsử dụng bộ chỉ tiêu phù hợp với từng điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu. Từ khóa: AHP, đánh giá thích hợp đất đai, GIS, cây gai xanh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gai xanh (Boehmeria nivea L. Gaudich) là một trong những cây lấy sợi t vỏ rất cógiá trị vì sợi gai có nhiều đặc tính quý, là nguyên liệu tốt để sản xuất quần áo thời trang caocấp cũng như những mặt hàng có giá trị hác. Ngoài ra, cây gai còn là cây trồng có hảnăng chống xói mòn đất, bảo vệ môi trường rất hiệu quả và là một cây dược liệu quý. Ngày 4-7-2016, Chủ tịch UBND tỉnh ra Văn bản số 7058/UBND-NN đồng ý chủtrương lập quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh phục vụ nhà máy sản xuất sợidệt tại xã Cẩm Tú đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo quyết định 1484/QĐ-UBND ngày 24 tháng 04 năm 2018 về việc phê duyệt phát triển vùng nguyên liệu cho câygai thì đến năm 2030 tổng diện tích đất trồng gai trên phạm vi cả tỉnh đạt mức ổn định là6457 ha. Trên cơ sở đó, việc phát triển vùng nguyên liệu trồng gai được triển hai đến mộtsố huyện trong tỉnh, trong đó có huyện Ngọc Lặc. Do vậy, việc đánh giá thích hợp đất đaiđối với cây gai trên địa bàn huyện là rất cần thiết nhằm mục đích đánh giá đúng tiềm năngđất đai của huyện đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây gai, t đó làm cơ sở cho việcđề xuất phương án quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu ổn định, hiệu quả. Sự phát triển của hai lĩnh vực, hệ thống thông tin địa lý (GIS) với đánh giá đa chỉtiêu (MCE) mà cụ thể là phương pháp AHP đã góp phần đặc biệt quan trọng trong giải1,2 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020quyết bài toán quyết định đa tiêu chí hông gian. Trong đó, GIS đóng vai trò phân tíchkhông gian [2], AHP đóng vai trò phân tích đa thuộc tính, đánh giá và xác định mức độ ưutiên của các phương án lựa chọn. Mô hình tích hợp GIS và MCE là quá trình kết hợp giữadữ liệu hông gian và quá trình đánh giá của người ra quyết định. Khả năng hiệp lực giữaGIS và MCE đem lại lợi ích to lớn trong nghiên cứu ứng dụng GIS và MCE vào các lĩnhvực đánh giá hả năng thích hợp đất đai [4]. Trong nghiên cứu này, công nghệ GIS và phương pháp AHP được áp dụng để đánh giámức độ thích hợp của một số đặc tính đất đai đối với cây gai xanh. Kết quả nghiên cứu khôngchỉ được sử dụng như là một cơ sở dữ liệu về mặt đất đai, mà còn đóng vai trò quan trọng trongviệc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và quản lý đất đai một cách bền vững [5]. 2. VÙNG NGHIÊN CỨU Ngọc Lặc là huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, có vị trí địa lý t 19055 đến20017 vĩ độ Bắc, t 105031 đến 104055 inh độ Đông (Hình 1). Địa hình thấp dần t Tây Bắcxuống Đông Nam. Địa hình dốc trên 150 chiếm khoảng 50% diện tích, một số vùng quá dốc,gây hó hăn cho bố trí cây trồng, bảo vệ đất và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, càng lên phíaTây Bắc địa hình càng bị chia cắt mạnh. Theo tài liệu về khí hậu thủy văn Thanh Hóa, NgọcLặc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnhhưởng của gió Tây Nam hô nóng gió Lào ; mùa đông lạnh ít mưa. Nhiệt độ trung bình nămkhoảng 23,770C với số giờ nắng trung bình khoảng 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp AHP và GIS trong đánh giá thích hợp một số đặc tính đất đai đối với cây gai xanh trên địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP AHP VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI CÂY GAI XANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA Nguyễn Hữu Hảo1, Nguyễn Thị Loan2 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra khu vực đất nông nghiệp phù hợp cho cây gaixanh trên địa bàn huyện Ngọc Lặc. Vì vậy, sự đánh giá thích hợp một số đặc tính đất đai đốivới cây tr ng này là rất cần thiết cho ng i sử dụng đất, những nhà quản lý nắm đ ợc khảnăng và hạn chế của điều kiện đất đai hiện tại, từ đó đ a ra những chính sách và kế hoạch sửdụng đất phù hợp trong t ơng lai. Trong nghiên cứu này, ph ơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu(AHP) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đ ợc sử dụng để đánh giá mức độ thích hợp đất đaicho cây gai xanh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra diện tích đất tự nhiên của huyện đ ợc đánh giá làrất thích hợp, thích hợp trung bình, ít thích hợp, không thích hợp tạm th i, và không thích hợpvĩnh viễn t ơng ứng với 0,57%, 23,43%, 31,19%, 13,15%, và 6,76% cho cây gai xanh. Yếu tốhạn chế lớn nhất cho sự sinh tr ởng của loài cây này là độ dày tầng đất, thành phần cơ giới(TPCG) và độ phì đất. Nghiên cứu cũng cho thấy ph ơng pháp AHP và GIS có thể đ ợc ứngdụng cho đánh giá thích hợp đất đai ở các vùng đất và các loại cây tr ng khác nhau bằng việcsử dụng bộ chỉ tiêu phù hợp với từng điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu. Từ khóa: AHP, đánh giá thích hợp đất đai, GIS, cây gai xanh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gai xanh (Boehmeria nivea L. Gaudich) là một trong những cây lấy sợi t vỏ rất cógiá trị vì sợi gai có nhiều đặc tính quý, là nguyên liệu tốt để sản xuất quần áo thời trang caocấp cũng như những mặt hàng có giá trị hác. Ngoài ra, cây gai còn là cây trồng có hảnăng chống xói mòn đất, bảo vệ môi trường rất hiệu quả và là một cây dược liệu quý. Ngày 4-7-2016, Chủ tịch UBND tỉnh ra Văn bản số 7058/UBND-NN đồng ý chủtrương lập quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh phục vụ nhà máy sản xuất sợidệt tại xã Cẩm Tú đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo quyết định 1484/QĐ-UBND ngày 24 tháng 04 năm 2018 về việc phê duyệt phát triển vùng nguyên liệu cho câygai thì đến năm 2030 tổng diện tích đất trồng gai trên phạm vi cả tỉnh đạt mức ổn định là6457 ha. Trên cơ sở đó, việc phát triển vùng nguyên liệu trồng gai được triển hai đến mộtsố huyện trong tỉnh, trong đó có huyện Ngọc Lặc. Do vậy, việc đánh giá thích hợp đất đaiđối với cây gai trên địa bàn huyện là rất cần thiết nhằm mục đích đánh giá đúng tiềm năngđất đai của huyện đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây gai, t đó làm cơ sở cho việcđề xuất phương án quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu ổn định, hiệu quả. Sự phát triển của hai lĩnh vực, hệ thống thông tin địa lý (GIS) với đánh giá đa chỉtiêu (MCE) mà cụ thể là phương pháp AHP đã góp phần đặc biệt quan trọng trong giải1,2 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020quyết bài toán quyết định đa tiêu chí hông gian. Trong đó, GIS đóng vai trò phân tíchkhông gian [2], AHP đóng vai trò phân tích đa thuộc tính, đánh giá và xác định mức độ ưutiên của các phương án lựa chọn. Mô hình tích hợp GIS và MCE là quá trình kết hợp giữadữ liệu hông gian và quá trình đánh giá của người ra quyết định. Khả năng hiệp lực giữaGIS và MCE đem lại lợi ích to lớn trong nghiên cứu ứng dụng GIS và MCE vào các lĩnhvực đánh giá hả năng thích hợp đất đai [4]. Trong nghiên cứu này, công nghệ GIS và phương pháp AHP được áp dụng để đánh giámức độ thích hợp của một số đặc tính đất đai đối với cây gai xanh. Kết quả nghiên cứu khôngchỉ được sử dụng như là một cơ sở dữ liệu về mặt đất đai, mà còn đóng vai trò quan trọng trongviệc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và quản lý đất đai một cách bền vững [5]. 2. VÙNG NGHIÊN CỨU Ngọc Lặc là huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, có vị trí địa lý t 19055 đến20017 vĩ độ Bắc, t 105031 đến 104055 inh độ Đông (Hình 1). Địa hình thấp dần t Tây Bắcxuống Đông Nam. Địa hình dốc trên 150 chiếm khoảng 50% diện tích, một số vùng quá dốc,gây hó hăn cho bố trí cây trồng, bảo vệ đất và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, càng lên phíaTây Bắc địa hình càng bị chia cắt mạnh. Theo tài liệu về khí hậu thủy văn Thanh Hóa, NgọcLặc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnhhưởng của gió Tây Nam hô nóng gió Lào ; mùa đông lạnh ít mưa. Nhiệt độ trung bình nămkhoảng 23,770C với số giờ nắng trung bình khoảng 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá thích hợp đất đai Cây gai xanh Đặc tính đất đai đối với cây gai xanh Hệ thống thông tin địa lý Dữ liệu về đất đaiTài liệu liên quan:
-
4 trang 462 0 0
-
83 trang 409 0 0
-
47 trang 205 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 138 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 110 0 0 -
9 trang 107 0 0
-
50 trang 93 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 93 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 64 0 0