Danh mục

Ứng dụng quy hoạch không gian biển vào phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở Kiên Giang

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.42 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiên Giang có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, rất giàu tiềm năng phát triển du lịch biển đảo. Những năm qua, Kiên Giang đã ứng dụng quy hoạch không gian biển (QHKGB) vào phát triển sản phẩm du lịch (SPDL) biển đảo và đạt được một số thành tựu đáng kể mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết này tập trung nghiên cứu ứng dụng QHKGB vào phát triển SPDL biển đảo, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp việc ứng dụng QHKGB vào phát triển SPDL biển đảo đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng quy hoạch không gian biển vào phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở Kiên GiangTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMPhạm Văn Quang____________________________________________________________________________________________________________ỨNG DỤNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂNVÀO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN ĐẢO Ở KIÊN GIANGPHẠM VĂN QUANG*TÓM TẮTKiên Giang có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, rất giàu tiềm năng pháttriển du lịch biển đảo. Những năm qua, Kiên Giang đã ứng dụng quy hoạch không gianbiển (QHKGB) vào phát triển sản phẩm du lịch (SPDL) biển đảo và đạt được một số thànhtựu đáng kể mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết này tập trung nghiên cứu ứng dụngQHKGB vào phát triển SPDL biển đảo, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúpviệc ứng dụng QHKGB vào phát triển SPDL biển đảo đạt hiệu quả cao.Từ khóa: quy hoạch không gian biển, sản phẩm du lịch biển đảo, tỉnh Kiên Giang.ABSTRACTThe application of marine spatial planningin developing sea-island tourism products in Kien GiangKien Giang has abundant and diverse marine resources, and high potentials todevelop the sea island tourism. In recent years, King Giang has applied marine spatialplanning in developing sea-island tourism products and obtained some remarkableachievements although there are still some shortcomings. The article focuses on studyingthe application of marine spatial planning in developing sea-island tourism products, inlight of which, some solutions are suggested to enhance the effectiveness of the applicationof marine spatial planning in developing sea-island tourism products.Keywords: marine spatial planning, the sea-island tourism products, Kien Giangprovince.1.Đặt vấn đềQuy hoạch không gian biển là thuậtngữ quản lí chỉ mới xuất hiện những nămgần đây nhưng đã nhanh chóng được ứngdụng rộng rãi trong các ngành kinh tếbiển, và trong sản xuất - kinh doanh củamột số ngành kinh tế biển đặc thù nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động trong môitrường biển.Du lịch biển đảo là một trongnhững ngành kinh tế quan trọng của tỉnhKiên Giang, luôn chiếm tỉ trọng cao trongcơ cấu kinh tế của tỉnh. Bài viết này, tập*trung nghiên cứu ứng dụng QHKGB vàophát triển SPDL biển đảo ở tỉnh KiênGiang. Đây cũng là cách đổi mới phươngpháp quản lí, nhằm giúp các doanhnghiệp du lịch vươn lên kinh doanh đạthiệu quả cao, hội nhập quốc tế thànhcông, góp phần giúp tỉnh Kiên Giangthực hiện thắng lợi định hướng tập trungphát triển du lịch để từng bước trở thànhngành kinh tế mũi nhọn.2. Ứng dụng QHKGB vào xây dựngSPDL biển đảo2.1. QHKGB với việc phát triển SPDLThS, Trường Chính trị tỉnh Kiên Giang; Emai: phamvanquang59@yahoo.com.vn135TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 5(83) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________Theo UNESCO: “Quy hoạch khônggian biển là một quá trình phân tích vàphân bổ các phần của không gian biển bachiều cho các mục đích sử dụng cụ thể,để đạt được các mục tiêu sinh thái, kinhtế và xã hội thường được xác định thôngqua tiến trình chính trị; kết quả của quátrình QHKGB thường là một kế hoạchtổng thể toàn diện cho một vùng biển.QHKGB là một phần của quản lí sử dụngbiển”. [1]Ở Việt Nam, vấn đề QHKGB đượcquan tâm cùng với phân vùng chức năngcác khu bảo tồn biển và quản lí tổng hợpvùng bờ. Phân vùng chức năng được coilà công cụ đầu tiên của chu kì QHKGBđược rút kinh nghiệm từ quy hoạch sửdụng đất, áp dụng cho việc phân bổ cácnguồn tài nguyên biển và không gianbiển cho các mục đích sử dụng khác nhaucó tính đến tình trạng của các hệ sinhthái, phù hợp với tầm nhìn chung, các giátrị kinh tế - văn hóa - xã hội và các mụctiêu phát triển bền vững. Thực chất phânvùng chức năng biển là sự phân chiakhông gian thành những “đơn vị khônggian” nhỏ hơn theo những tiêu chí nhấtđịnh để có định hướng và cách thức khaithác, sử dụng tài nguyên biển hợp lí, hiệuquả và bền vững [1]. Đây là hoạt động đãcó nhiều đóng góp cho hệ thống bảo tồnbiển, có tác dụng tốt trong xây dựngSPDL biển đảo. Mối liên kết giữa cáckhu bảo tồn và các doanh nghiệp du lịchgắn bó lâu đời. Các khu bảo tồn cần dulịch và các doanh nghiệp du lịch cầnkhông gian biển để bảo vệ. Du lịch luônlà tiêu chí xem xét và thiết lập quản lí cáckhu bảo tồn biển. Mỗi doanh nghiệp du136lịch được giao những dự án đầu tư có sửdụng không gian biển nhất định cũng cầnphải được tiếp tục phân thành những đơnvị không gian nhỏ hơn để tiện sử dụngcho việc khai thác SPDL biển đảo.Quản lí tổng hợp vùng bờ đã đượcứng dụng nhiều cho phát triển SPDL biểnđảo có “chức năng sản xuất” nhằm kếthợp các yếu tố đầu vào như lao động, tàinguyên thiên nhiên của dải ven biển, vốnvà thời gian để tạo ra các SPDL mongđợi (như: bãi biển cho khách du lịch nghỉdưỡng; chất lượng nước đảm bảo cho khuvực tắm biển, thể thao; bảo tồn biển chocác hoạt động tham quan, lặn biển; bảotồn nguồn lợi thủy sản vùng bờ cho hoạtđộng du lịch câu cá giải trí; bảo tồn rừngngập mặn giảm tổn thất biến đổi khí hậuvà chống ô nhiễm môi trường).SPDL biển đảo chủ yếu dựa vào cácyếu tố về tự nhiên, cảnh quan, điều kiệnlịch sử - văn hóa, kinh tế-xã hội gắn vớikhông gian biển để thu hút du khách đếntham quan, nghỉ dưỡng, trải nghiệm...Khi các yếu tố này được phát hiện, quyhoạch phát triển, khai thác và sử dụngcho mục đích du lịch thì chúng sẽ trởthành SPDL hấp dẫn [5]. Ứng dụngQHKGB giúp nhà quản lí và doanhnghiệp đánh giá mối quan hệ giữa sửdụng biển cho mục đích du lịch với sửdụng biển cho mục đích khác; xác địnhmối quan hệ giữa du lịch với môi trườngbiển. Cách tiếp cận này sẽ giúp Nhà nướcvà doanh nghiệp cùng xây dựng SPDLtương thích với điều kiện môi trườngbiển.2.2. Phương pháp ứng dụng QHKGBphát triển SPDL biển đảoPhạm Văn QuangTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM____________________________________________________________________________________________________________Ứng dụng QHKGB phát triểnSPDL ...

Tài liệu được xem nhiều: