Danh mục

Ứng dụng tảo Chlorella sp. và Daphnia sp. lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn sau xử lý bằng UASB

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 935.48 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước thải từ trại chăn nuôi lợn được xử lý bằng một số phương pháp thông thường như bể biogas, UASB... thường chưa đạt tiêu chuẩn, bởi vì còn có một số chất hữu cơ làm ô nhiễm nguồn nước. Để có thể chấp nhận tái sử dụng được nguồn nước này là một thách thức lớn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát khả năng lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn cùng với sự sinh trưởng và phát triển của tảo Chlorella sp. và Daphnia sp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng tảo Chlorella sp. và Daphnia sp. lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn sau xử lý bằng UASB TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 145-153 ỨNG DỤNG TẢO Chlorella sp. VÀ Daphnia sp. LỌC CHẤT THẢI HỮU CƠ TRONG NƯỚC THẢI TỪ QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI LỢN SAU XỬ LÝ BẰNG UASB Võ Thị Kiều Thanh*, Nguyễn Duy Tân, Vũ Thị Lan Anh, Phùng Huy Huấn Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)thanhvtk@itb.ac.vn TÓM TẮT: Nước thải từ trại chăn nuôi lợn được xử lý bằng một số phương pháp thông thường như bể biogas, UASB... thường chưa đạt tiêu chuẩn, bởi vì còn có một số chất hữu cơ làm ô nhiễm nguồn nước. Để có thể chấp nhận tái sử dụng được nguồn nước này là một thách thức lớn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát khả năng lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn cùng với sự sinh trưởng và phát triển của tảo Chlorella sp. và Daphnia sp. Mẫu nước thải sau khi xử lý yếm khí và hiếu khí từ trại chăn nuôi lợn Đồng Hiệp, tp Hồ Chí Minh có hàm lượng COD: 430 mg/l; BOD5: 174 mg/l; nitơ tổng số (TN): 538 mg/l; phosphor tổng số (TP): 191 mg/l được pha loãng 4 lần với nước máy đem nuôi tảo 9 ngày, ở điều kiện ánh sáng 1000 lux, nhiệt độ 28oC sinh khối tảo đạt 107 tế bào/ml, hàm lượng COD trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn giảm 65,8-88,2%; BOD5 giảm 61,4-84%; TN giảm 87,4- 90,18% đạt tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam; chỉ có hàm lượng TP có hiệu quả xử lý là 47,7-56,15%, nhưng hàm lượng còn lại cao 18,9-100 mg/l chưa đạt tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam. Mẫu nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn sau khi nuôi tảo 9 ngày trong bố trí thí nghiệm trên đem nuôi 10 Daphnid (0-24 giờ tuổi)/500 ml, sau 16 ngày đã lọc hoàn toàn lượng tảo trong mẫu và tốc độ sinh trưởng của Daphnia trong các mẫu thí nghiệm đạt từ 0,18-0,23. Hàm lượng TN và TP tiếp tục giảm lần lượt đến 94,15%, 80% và đạt tiêu chuẩn đổ ra nguồn nước. Từ khóa: Chlorella, Daphnia, nước thải chăn nuôi lợn xử lý. MỞ ĐẦU khả năng xử lý nước thải rất hiệu quả như: các Ô nhiễm môi trường nói chung và nước thải loại tảo Chlorella, bèo, một số loài giáp xác nói riêng đang là một vấn đề thời sự, thu hút sự thuộc họ Daphnia... Chúng có thể được sử dụng quan tâm của các cơ quan chức năng và người như một công đoạn trong quy trình xử lý nước dân. Ở Việt Nam, tình hình ô nhiễm nguồn nước thải với các thiết bị nuôi khá đơn giản và chi phí do các nhà máy gây ra càng ngày càng nghiêm vận hành rất thấp, nước thải ra sẽ hoàn toàn đạt trọng. Nguyên nhân của hiện trạng này là do chi tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt, các loài thuỷ sinh phí xây dựng và vận hành các hệ thống xử lý động vật còn là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng nước thải quá lớn. Các doanh nghiệp một mặt cho tôm, cá [2]. không đủ tài chính, một mặt khác lại chỉ quan Tuy nhiên, bên cạnh xử lý hiệu quả một số tâm đến lợi nhuận mà không nghĩ đến hậu quả. chất hữu cơ thì tế bào tảo là một sản phẩm phụ, Hơn nữa, một lượng nước thải rất khó xử lý có thể làm tái ô nhiểm nguồn nước. Có một số bằng các phương pháp thông thường do hàm phương pháp để thu tế bào tảo từ nguồn nước lượng các chất trong đó khá phức tạp, vì vậy, như đông tụ - kết bông, làm chúng nổi lên bằng nước thải sau khi xử lý vẫn không thể đạt tiêu khí hòa tan, tự kết bông... những phương pháp chuẩn. Nước thải từ trại chăn nuôi lợn là một ví này đòi hỏi thêm chi phí đầu tư với giá thành dụ điển hình, nó chứa một lượng lớn nitơ và cao và kỹ năng thực hiện [15]. Sử dụng loài photpho, những hợp chất có thể hòa tan được giáp xác nhỏ Daphnia sp. để loại bỏ sinh khối nên rất khó tách chúng ra khỏi nước bằng tảo [10] và làm giảm giá trị BOD là một đề nghị phương pháp lọc thông thường. Tính chất của đáng được quan tâm nghiên cứu bởi vì Dapnhia nước thải từ trại chăn nuôi lợn được xử lý bằng sp. dễ dàng thu được từ nguồn nước, là thức ăn các phương pháp tiêu biểu (bể biogas, UASB...) cho một số động vật sống trong nước. Đặc biệt thường chưa đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn nước là cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên quan trọng [15]. Tái sử dụng nguồn nước này với cách có trong các trại ương nuôi cá và cá cảnh. thể chấp nhận được là một thách thức lớn. Trong tự nhiên, có rất nhiều loài thủy sinh có Chính vì những đặc điểm trên chúng tôi 145 Vo Thi Kieu Thanh, Nguyen Duy Tan, Vu Thi Lan Anh, Phung Huy Huan đã tiến hành sử dụng tảo Chlorella sp. và Đồng Hiệp được đưa về phòng thí nghiệm và Daphnia sp. lọc chất thải hữu cơ trong nước thải tiến ...

Tài liệu được xem nhiều: