Ứng dụng thuật toán tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp (HCDE) xác định tần số dao động riêng của kết cấu khung phẳng có tham số đầu vào dạng số khoảng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả giới thiệu một phương pháp vận dụng thuật toán tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp (Hybrid Crossover Differential Evolution – HCDE) để xác định tần số dao động riêng. Một ví dụ số minh họa với kết cấu khung thép 1 nhịp 4 tầng chứa các tham số đầu vào tổng quát dạng số khoảng như tiết diện, mô men quán tính, mô đun đàn hồi của vật liệu, nhịp và chiều cao của kết cấu để làm rõ vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng thuật toán tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp (HCDE) xác định tần số dao động riêng của kết cấu khung phẳng có tham số đầu vào dạng số khoảng KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN TIẾN HÓA VI PHÂN ĐỘT BIẾN HỖN HỢP (HCDE) XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG CỦA KẾT CẤU KHUNG PHẲNG CÓ THAM SỐ ĐẦU VÀO DẠNG SỐ KHOẢNG ThS. ĐẶNG HỒNG LONG, TS. LÊ CÔNG DUY, TS. HOÀNG NHẬT ĐỨC Trường Đại học Duy Tân Tóm tắt: Phân tích dao động kết cấu có các tham số đầu vào không chắc chắn là một vấn đề đang được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây. Vấn đề khó khăn khi mô tả các tham số đầu vào dưới dạng các biến số khoảng là sẽ làm tăng tính phức tạp của bài toán dao động. Trong bài báo này, tác giả giới thiệu một phương pháp vận dụng thuật toán tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp (Hybrid Crossover Differential Evolution – HCDE) để xác định tần số dao động riêng. Một ví dụ số minh họa với kết cấu khung thép 1 nhịp 4 tầng chứa các tham số đầu vào tổng quát dạng số khoảng như tiết diện, mô men quán tính, mô đun đàn hồi của vật liệu, nhịp và chiều cao của kết cấu để làm rõ vấn đề. Từ khóa: Dao động, đột biến hỗn hợp, tiến hóa vi phân, tần số riêng. 1. Đặt vấn đề Khi phân tích dao động của kết cấu công trình thì việc xác định tần số dao động riêng là một bước rất quan trọng. Với sự phát triển nhanh của khoa học máy tính, các phương pháp gần đúng mà đặc biệt là phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) giúp cho quá trình giải quyết bài toán dao động nhanh hơn, quy mô lớn hơn so với các phương pháp giải tích thuần túy với mức độ sai số cho phép chấp nhận được. Trong thời gian gần đây, vấn đề phân tích dao động kết cấu có các tham số đầu vào không chắc chắn đã được đề cập trong nước [1,2,3 ], tuy nhiên việc xét tổng quát đồng thời nhiều yếu tố đầu vào không chắc chắn thì vẫn còn hạn chế. Việc phản ánh các yếu tố đầu vào không chắc chắn rất có ý nghĩa thực tiễn, bởi lẽ sai số trong quá trình thi công chế tạo, đo đạc là không thể tránh khỏi, dù ít hay nhiều, và dĩ nhiên kết quả đầu ra cũng không phải là giá trị tường minh. Một vấn đề khó khăn là khi biểu diễn các đại lượng đầu vào không chắc chắn mà cụ thể là dưới dạng số khoảng thì khối lượng thực hiện bài toán tăng lên nhiều lần, do vậy vấn đề đặt ra là tìm các giải pháp để kết quả bài toán có thể hội tụ 10 và hội tụ càng nhanh càng tốt là rất quan trọng. Thuật toán tối ưu tiến hóa vi phân (Differential Evolution – DE) là một giải pháp hiệu quả, có khả năng hội tụ đến kết quả tối ưu toàn cục tốt hơn và mạnh hơn các thuật toán di truyền (GA), thuật toán bầy đàn (PSO),… thích hợp cho nhiều bài toán tối ưu khác nhau [7,9,10]. Trong bài báo này, tác giả sẽ tiến hành tính toán tần số dao động riêng của kết cấu khung phẳng có các tham số đầu vào dạng số khoảng như kích thước tiết diện A , mômen quán tính tiết diện , I modul đàn hồi vật liệu E , kích thước kết cấu L , H , bằng phương pháp phần phần tử hữu hạn, đồng thời lồng ghép thuật toán tối ưu tiến hóa vi phân mới do Hoàng đề xuất trong [7], tối ưu tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp– Hybrid Crossover Differential Evolution (HCDE), thuật toán này cải tiến hơn so với các tối ưu tiến hóa vi phân truyền thống trước đó [6 ,8 ,9,10] bởi cho kết quả hội tụ nhanh và tránh cho quá trình tìm kiếm rơi vào một giải pháp cục bộ, chi tiết sẽ được trình bày trong mục 3. Bài báo ứng dụng HCDEđể tối ưu các hàm mục tiêu đầu ra, từ đó xác định được thông số đầu ra là tần số riêng của kết cấu dưới dạng số khoảng. Việc hội tụ nhanh kết quả và tránh cho quá trình tìm kiếm rơi vào giải pháp tối ưu cục bộ đã mở ra một triển vọng để giải quyết các bài toán dao động có số lượng biến tham số đầu vào lớn.Một ví dụ số minh họa với kết cấu khung thép phẳng 1 nhịp 4 tầng có các tham số đầu vào dạng khoảng sẽ được trình bày cụ thể trong mục 4. 2. Phương trình vi phân dao động riêng theo phương pháp PTHH có chứa tham số khoảng Khi công trình dao động tự do, không có cản thì phương trình vi phân dao động theo thời gian có dạng: M . u t K .u t 0 (1) trong đó: - M , K lần lượt là ma trận khối lượng, ma trận độ cứng tổng thể của hệ kết cấu, có dạng ma trận vuông kích thước (n×n) tùy thuộc vào số bậc tự Tạp chí KHCN Xây dựng – số 4/2016 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG do của tất cả các nút. Đối với kết cấu khung phẳng, ma trận độ cứng và ma trận khối lượng của phần tử EA / L 0 0 K e' -EA / L 0 0 2a 0 0 Me' = a 0 0 m.L Với: a= ; 6 0 3 12E I / L 6E I / L2 0 3 -12E I / L 6E I / L2 0 156b 22Lb 0 54b -13Lb thanh có liên kết cứng hai đầu trong hệ tọa độ địa phương như sau [2,4,5]: -EA / L 0 0 EA / L 0 0 0 2 6E I / L 4E I / L 0 2 -6E I / L 2E I / L 0 22Lb 4L2b 0 13Lb -3L2b a 0 0 2a 0 0 0 3 -12E I / L -6E I / L2 0 3 12E I / L -6E I / L2 0 2 6E I / L 2E I / L 0 2 -6E I / L 4E I / L (2) 0 54b -13Lb 13Lb -3L2b 0 0 156b -22Lb -22Lb 4L2b 0 (3) m.L b= 420 E, A, I, L, m lần lượt là các đại lượng Modun đàn hồi, tiết diện ngang, momen quán tính của tiết diện, chiều dài phần tử và khối lượng phân bố theo chiều dài dưới dạng số khoảng. Các ma trận M và K trong hệ tọa độ tổng thể của kết cấu được ghép nối từ các ma trận của các phần tử thông qua tọa độ của các nút. Muốn vậy phải quy đổi các ma trận khối lượng phần tử M e' , ma trận độ cứng phần tử K e' trong hệ tọa độ địa phương về hệ tọa độ tổng thể tương ứng là M e và K e theo công thức: T T M e = Te . M e . Te ; K e = Te . K e .Te trong đó: Te là ma trận chuyển đổi tọa độ của từng phần tử, và có cấu trúc như sau: n1 -n 2 0 Te = 0 0 0 n2 n1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 n1 -n 2 0 0 0 0 n2 n1 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng thuật toán tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp (HCDE) xác định tần số dao động riêng của kết cấu khung phẳng có tham số đầu vào dạng số khoảng KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN TIẾN HÓA VI PHÂN ĐỘT BIẾN HỖN HỢP (HCDE) XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG CỦA KẾT CẤU KHUNG PHẲNG CÓ THAM SỐ ĐẦU VÀO DẠNG SỐ KHOẢNG ThS. ĐẶNG HỒNG LONG, TS. LÊ CÔNG DUY, TS. HOÀNG NHẬT ĐỨC Trường Đại học Duy Tân Tóm tắt: Phân tích dao động kết cấu có các tham số đầu vào không chắc chắn là một vấn đề đang được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây. Vấn đề khó khăn khi mô tả các tham số đầu vào dưới dạng các biến số khoảng là sẽ làm tăng tính phức tạp của bài toán dao động. Trong bài báo này, tác giả giới thiệu một phương pháp vận dụng thuật toán tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp (Hybrid Crossover Differential Evolution – HCDE) để xác định tần số dao động riêng. Một ví dụ số minh họa với kết cấu khung thép 1 nhịp 4 tầng chứa các tham số đầu vào tổng quát dạng số khoảng như tiết diện, mô men quán tính, mô đun đàn hồi của vật liệu, nhịp và chiều cao của kết cấu để làm rõ vấn đề. Từ khóa: Dao động, đột biến hỗn hợp, tiến hóa vi phân, tần số riêng. 1. Đặt vấn đề Khi phân tích dao động của kết cấu công trình thì việc xác định tần số dao động riêng là một bước rất quan trọng. Với sự phát triển nhanh của khoa học máy tính, các phương pháp gần đúng mà đặc biệt là phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) giúp cho quá trình giải quyết bài toán dao động nhanh hơn, quy mô lớn hơn so với các phương pháp giải tích thuần túy với mức độ sai số cho phép chấp nhận được. Trong thời gian gần đây, vấn đề phân tích dao động kết cấu có các tham số đầu vào không chắc chắn đã được đề cập trong nước [1,2,3 ], tuy nhiên việc xét tổng quát đồng thời nhiều yếu tố đầu vào không chắc chắn thì vẫn còn hạn chế. Việc phản ánh các yếu tố đầu vào không chắc chắn rất có ý nghĩa thực tiễn, bởi lẽ sai số trong quá trình thi công chế tạo, đo đạc là không thể tránh khỏi, dù ít hay nhiều, và dĩ nhiên kết quả đầu ra cũng không phải là giá trị tường minh. Một vấn đề khó khăn là khi biểu diễn các đại lượng đầu vào không chắc chắn mà cụ thể là dưới dạng số khoảng thì khối lượng thực hiện bài toán tăng lên nhiều lần, do vậy vấn đề đặt ra là tìm các giải pháp để kết quả bài toán có thể hội tụ 10 và hội tụ càng nhanh càng tốt là rất quan trọng. Thuật toán tối ưu tiến hóa vi phân (Differential Evolution – DE) là một giải pháp hiệu quả, có khả năng hội tụ đến kết quả tối ưu toàn cục tốt hơn và mạnh hơn các thuật toán di truyền (GA), thuật toán bầy đàn (PSO),… thích hợp cho nhiều bài toán tối ưu khác nhau [7,9,10]. Trong bài báo này, tác giả sẽ tiến hành tính toán tần số dao động riêng của kết cấu khung phẳng có các tham số đầu vào dạng số khoảng như kích thước tiết diện A , mômen quán tính tiết diện , I modul đàn hồi vật liệu E , kích thước kết cấu L , H , bằng phương pháp phần phần tử hữu hạn, đồng thời lồng ghép thuật toán tối ưu tiến hóa vi phân mới do Hoàng đề xuất trong [7], tối ưu tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp– Hybrid Crossover Differential Evolution (HCDE), thuật toán này cải tiến hơn so với các tối ưu tiến hóa vi phân truyền thống trước đó [6 ,8 ,9,10] bởi cho kết quả hội tụ nhanh và tránh cho quá trình tìm kiếm rơi vào một giải pháp cục bộ, chi tiết sẽ được trình bày trong mục 3. Bài báo ứng dụng HCDEđể tối ưu các hàm mục tiêu đầu ra, từ đó xác định được thông số đầu ra là tần số riêng của kết cấu dưới dạng số khoảng. Việc hội tụ nhanh kết quả và tránh cho quá trình tìm kiếm rơi vào giải pháp tối ưu cục bộ đã mở ra một triển vọng để giải quyết các bài toán dao động có số lượng biến tham số đầu vào lớn.Một ví dụ số minh họa với kết cấu khung thép phẳng 1 nhịp 4 tầng có các tham số đầu vào dạng khoảng sẽ được trình bày cụ thể trong mục 4. 2. Phương trình vi phân dao động riêng theo phương pháp PTHH có chứa tham số khoảng Khi công trình dao động tự do, không có cản thì phương trình vi phân dao động theo thời gian có dạng: M . u t K .u t 0 (1) trong đó: - M , K lần lượt là ma trận khối lượng, ma trận độ cứng tổng thể của hệ kết cấu, có dạng ma trận vuông kích thước (n×n) tùy thuộc vào số bậc tự Tạp chí KHCN Xây dựng – số 4/2016 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG do của tất cả các nút. Đối với kết cấu khung phẳng, ma trận độ cứng và ma trận khối lượng của phần tử EA / L 0 0 K e' -EA / L 0 0 2a 0 0 Me' = a 0 0 m.L Với: a= ; 6 0 3 12E I / L 6E I / L2 0 3 -12E I / L 6E I / L2 0 156b 22Lb 0 54b -13Lb thanh có liên kết cứng hai đầu trong hệ tọa độ địa phương như sau [2,4,5]: -EA / L 0 0 EA / L 0 0 0 2 6E I / L 4E I / L 0 2 -6E I / L 2E I / L 0 22Lb 4L2b 0 13Lb -3L2b a 0 0 2a 0 0 0 3 -12E I / L -6E I / L2 0 3 12E I / L -6E I / L2 0 2 6E I / L 2E I / L 0 2 -6E I / L 4E I / L (2) 0 54b -13Lb 13Lb -3L2b 0 0 156b -22Lb -22Lb 4L2b 0 (3) m.L b= 420 E, A, I, L, m lần lượt là các đại lượng Modun đàn hồi, tiết diện ngang, momen quán tính của tiết diện, chiều dài phần tử và khối lượng phân bố theo chiều dài dưới dạng số khoảng. Các ma trận M và K trong hệ tọa độ tổng thể của kết cấu được ghép nối từ các ma trận của các phần tử thông qua tọa độ của các nút. Muốn vậy phải quy đổi các ma trận khối lượng phần tử M e' , ma trận độ cứng phần tử K e' trong hệ tọa độ địa phương về hệ tọa độ tổng thể tương ứng là M e và K e theo công thức: T T M e = Te . M e . Te ; K e = Te . K e .Te trong đó: Te là ma trận chuyển đổi tọa độ của từng phần tử, và có cấu trúc như sau: n1 -n 2 0 Te = 0 0 0 n2 n1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 n1 -n 2 0 0 0 0 n2 n1 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Nghiên cứu trắc địa Ứng dụng thuật toán tiến hóa vi phân Thuật toán tiến hóa vi phân Vi phân đột biến hỗn hợp Vật liệu đàn hồiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 157 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 80 0 0 -
Ứng dụng thuật toán tiến hóa vi phân trong thiết kế tối ưu dầm chính cầu trục
5 trang 47 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 36 0 0 -
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 36 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 36 0 0 -
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 36 0 0 -
6 trang 33 0 0