Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong tự động hóa nhận dạng bệnh trên tôm sú
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm thử nghiệm, đánh giá khả năng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (artifi cial intelligence – AI) trong tự động hóa chẩn đoán bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon). Kết quả thực nghiệm trên 4 mẫu bệnh: đen mang, đốm đen, đốm trắng và hoại tử cơ cho thấy hệ thống chẩn đoán hình ảnh đạt độ chính xác cao nhất 87,58% với mô hình mạng neural tích chập (convolutional neural network - CNN) Effi cientNet-B4 có áp dụng kỹ thuật học chuyển giao (transfer learning).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong tự động hóa nhận dạng bệnh trên tôm súTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.02.2024.475ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG TỰ ĐỘNG HÓA NHẬN DẠNG BỆNH TRÊN TÔM SÚ APPLICATION OF ARTIFICIAL INTELLIGENCE TO AUTOMATIC DISEASE RECOGNITION IN BLACK TIGER SHRIMP Nguyễn Đình Hưng1, Lê Thị Bích Hằng1, Trần Vĩ Hích2 Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Nha Trang 1 2 Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Nguyễn Đình Hưng; email: hungnd@ntu.edu.vn Ngày nhận bài: 16/4/2024; Ngày phản biện thông qua: 20/5/2024; Ngày duyệt đăng: 22/5/2024TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm thử nghiệm, đánh giá khả năng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence – AI)trong tự động hóa chẩn đoán bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon). Một số bệnh trên tôm sú có dấu hiệu đặctrưng có thể nhận biết thông qua hình ảnh; trên cơ sở đó chúng tôi vận dụng các kỹ thuật tiên tiến của AI tronglĩnh vực thị giác máy tính (computer vision) để xây dựng hệ thống chẩn đoán hình ảnh có khả năng phân loại mộtsố bệnh thường gặp trên tôm sú ở Việt Nam. Kết quả thực nghiệm trên 4 mẫu bệnh: đen mang, đốm đen, đốm trắngvà hoại tử cơ cho thấy hệ thống chẩn đoán hình ảnh đạt độ chính xác cao nhất 87,58% với mô hình mạng neuraltích chập (convolutional neural network - CNN) EfficientNet-B4 có áp dụng kỹ thuật học chuyển giao (transferlearning). Kết quả này gợi ý tiềm năng ứng dụng AI vào phân loại bệnh trên tôm sú, giúp rút ngắn thời gian, chiphí chẩn đoán bệnh, góp phần làm giảm thiệt hại của dịch bệnh gây ra cho nghề nuôi tôm. Từ khóa: trí tuệ nhân tạo, thị giác máy tính, nhận dạng bệnh tôm, nông nghiệp thông minh.ABSTRACT This study aims to investigate the application of artificial intelligence (AI) for automatic diseaseclassification in black tiger shrimp (Penaeus monodon). Various common diseases in black tiger shrimp havevisual signs that can be recognized through images, suggesting the application of AI techniques in computervision to build a system capable of predicting common diseases in black tiger shrimp in Vietnam. Experimentalresults of identifying four common shrimp diseases: black gill, black spot, white spot, and infectious myonecrosisshow that the AI model obtained the highest accuracy of 87.58 % with the EfficientNet-B4 model using transferlearning technique. This result suggests the potential of applying AI to disease identification in black tigershrimp which can shorten the time and cost of disease diagnosis, reducing the damage caused by diseases toshrimp farming. Keywords: artificial intelligence, computer vision, shrimp disease prediction, smart agriculture.I. ĐẶT VẤN ĐỀ thủy sản; giải quyết việc làm cho hơn 3 triệu Công nghiệp nuôi tôm có vai trò quan trọng lao động [2]. Chính phủ đặt mục tiêu đến nămđối với nền kinh tế Việt Nam. Nước ta có điều 2025, ngành tôm đạt 10 tỷ USD doanh thu,kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng đóng góp 10% vào GDP cả nước [3]. Để ngànhthủy sản nói chung, công nghiệp nuôi tôm nói tôm phát triển bền vững, việc ứng dụng khoariêng, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu học, công nghệ mới để nâng cao năng suất,Long. Theo công bố của Hiệp hội chế biến và chất lượng sản phẩm là xu thế tất yếu; trongxuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), nước ta đó, việc ứng dụng khoa học vào quản lý môihiện là nước sản xuất tôm sú hàng đầu thế giới trường, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trong cácvới hơn 600.000 ha nuôi tôm cho sản lượng trang trại nuôi tôm có vai trò quan trọng.300.000 tấn mỗi năm [1], giá trị xuất khẩu Dịch bệnh là nguy cơ gây thiệt hại hàng đầuchiếm 13 đến 14% tổng giá trị xuất khẩu tôm đối với công nghiệp nuôi tôm. Ở Việt Nam, sựtoàn thế giới. Hằng năm, ngành tôm nước ta bùng phát của loại bệnh trên tôm có tên Hộigóp khoảng 40 đến 45% tổng giá trị xuất khẩu chứng tử vong sớm (early mortality syndrome TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 177Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024- EMS) đã gây thiệt hại nặng nề kể từ lần đầu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong tự động hóa nhận dạng bệnh trên tôm súTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.02.2024.475ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG TỰ ĐỘNG HÓA NHẬN DẠNG BỆNH TRÊN TÔM SÚ APPLICATION OF ARTIFICIAL INTELLIGENCE TO AUTOMATIC DISEASE RECOGNITION IN BLACK TIGER SHRIMP Nguyễn Đình Hưng1, Lê Thị Bích Hằng1, Trần Vĩ Hích2 Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Nha Trang 1 2 Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Nguyễn Đình Hưng; email: hungnd@ntu.edu.vn Ngày nhận bài: 16/4/2024; Ngày phản biện thông qua: 20/5/2024; Ngày duyệt đăng: 22/5/2024TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm thử nghiệm, đánh giá khả năng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence – AI)trong tự động hóa chẩn đoán bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon). Một số bệnh trên tôm sú có dấu hiệu đặctrưng có thể nhận biết thông qua hình ảnh; trên cơ sở đó chúng tôi vận dụng các kỹ thuật tiên tiến của AI tronglĩnh vực thị giác máy tính (computer vision) để xây dựng hệ thống chẩn đoán hình ảnh có khả năng phân loại mộtsố bệnh thường gặp trên tôm sú ở Việt Nam. Kết quả thực nghiệm trên 4 mẫu bệnh: đen mang, đốm đen, đốm trắngvà hoại tử cơ cho thấy hệ thống chẩn đoán hình ảnh đạt độ chính xác cao nhất 87,58% với mô hình mạng neuraltích chập (convolutional neural network - CNN) EfficientNet-B4 có áp dụng kỹ thuật học chuyển giao (transferlearning). Kết quả này gợi ý tiềm năng ứng dụng AI vào phân loại bệnh trên tôm sú, giúp rút ngắn thời gian, chiphí chẩn đoán bệnh, góp phần làm giảm thiệt hại của dịch bệnh gây ra cho nghề nuôi tôm. Từ khóa: trí tuệ nhân tạo, thị giác máy tính, nhận dạng bệnh tôm, nông nghiệp thông minh.ABSTRACT This study aims to investigate the application of artificial intelligence (AI) for automatic diseaseclassification in black tiger shrimp (Penaeus monodon). Various common diseases in black tiger shrimp havevisual signs that can be recognized through images, suggesting the application of AI techniques in computervision to build a system capable of predicting common diseases in black tiger shrimp in Vietnam. Experimentalresults of identifying four common shrimp diseases: black gill, black spot, white spot, and infectious myonecrosisshow that the AI model obtained the highest accuracy of 87.58 % with the EfficientNet-B4 model using transferlearning technique. This result suggests the potential of applying AI to disease identification in black tigershrimp which can shorten the time and cost of disease diagnosis, reducing the damage caused by diseases toshrimp farming. Keywords: artificial intelligence, computer vision, shrimp disease prediction, smart agriculture.I. ĐẶT VẤN ĐỀ thủy sản; giải quyết việc làm cho hơn 3 triệu Công nghiệp nuôi tôm có vai trò quan trọng lao động [2]. Chính phủ đặt mục tiêu đến nămđối với nền kinh tế Việt Nam. Nước ta có điều 2025, ngành tôm đạt 10 tỷ USD doanh thu,kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng đóng góp 10% vào GDP cả nước [3]. Để ngànhthủy sản nói chung, công nghiệp nuôi tôm nói tôm phát triển bền vững, việc ứng dụng khoariêng, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu học, công nghệ mới để nâng cao năng suất,Long. Theo công bố của Hiệp hội chế biến và chất lượng sản phẩm là xu thế tất yếu; trongxuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), nước ta đó, việc ứng dụng khoa học vào quản lý môihiện là nước sản xuất tôm sú hàng đầu thế giới trường, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trong cácvới hơn 600.000 ha nuôi tôm cho sản lượng trang trại nuôi tôm có vai trò quan trọng.300.000 tấn mỗi năm [1], giá trị xuất khẩu Dịch bệnh là nguy cơ gây thiệt hại hàng đầuchiếm 13 đến 14% tổng giá trị xuất khẩu tôm đối với công nghiệp nuôi tôm. Ở Việt Nam, sựtoàn thế giới. Hằng năm, ngành tôm nước ta bùng phát của loại bệnh trên tôm có tên Hộigóp khoảng 40 đến 45% tổng giá trị xuất khẩu chứng tử vong sớm (early mortality syndrome TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 177Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024- EMS) đã gây thiệt hại nặng nề kể từ lần đầu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy sản Bệnh trên tôm sú Mô hình mạng neural tích chập Nghề nuôi tôm Công nghiệp nuôi tômTài liệu liên quan:
-
9 trang 106 0 0
-
7 trang 102 0 0
-
8 trang 77 0 0
-
9 trang 75 0 0
-
7 trang 65 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 35 0 0 -
12 trang 25 0 0
-
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1_P1
116 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0