Danh mục

Ứng dụng về sinh thái môi trường: Phần 2

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.51 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Ứng dụng về sinh thái môi trường sẽ tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức: Một số biểu hiện thoái hóa khác của môi trường như xói mòn, sa mạc hóa, laterit hóa, ảnh hưởng ô nhiễm dầu lên môi trường sinh thái, ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón lên sinh thái môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng về sinh thái môi trường: Phần 2 Chương 5MỘT số BIỂU HIỆN THOÁI HÓA KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG NHƯXÓI MÒN. SA MẠC HÓA, LATERITHÓA (Degradation of Environment as Erosion, Deserti/ication, Lateritixatíơn)5.1. GIỚI THIỆU CHUNG Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhất đà được hình thành và trải quamột quá trình lịch sử láu dài. Đất trở nên ổn định dưới tán che của thảmthực vật và tính chất liên kết của hệ rễ. Cùng với sự phát triển của khoa họckỹ thuật, quá trình khai thác đất ngày càng trở nên mạnh mẽ. Nhiều diệntích rừng bị chặt phá để trồng cây lương thực và chỉ qua vài năm do xói mònvà rửa trôi, độ phì của đất trở nên kiệt quệ. Nhiều trung tâm văn hóa cổ củaloài người bị tàn phá dần và biến mất để nhường chỗ cho đât trồng nhưagnạn đói vân xảy ra thường xuyên. Sự bùng nổ dân số (Population bomb) đòihỏi ngày càng nhiều ỉương thực và mỏ rộng làng mạc, đô thị, dẫn đến hậuquả diện tích rừng ngày càng thu hẹp và trồ nên kiệt quệ do khai thác quámức. Tất cả hiện trạng này dẫn đến thay đổi đột ngột bản chất tự nhiên củađất, nạn xói mòn, rửa trôi, đá ong hóa, mất dần tầng canh tác đang xảy rad nhiều nơi trên thế giới. Đặc biệt, nạn sa mạc hóa đang diễn ra ở nhiềutrung tâm văn hóa cổ của ioài người, diện tích đất trống, đồi trọc đang tăngmạnh, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Nguyên nhân làm thoái hóa dất có nhiều, nhưng những nguyên nhân chủyếu phải đề cập đến là ; • Chặt phá rừng bừa băi và khai thác quá mức rừng nhiệt đới và rừng savan. • Do du canh và du cư. • Hệ thống tưới tiêu và sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật dẫn đến chua hóa, mặn hổa thứ sinh trong đât. • ĐỔ bỏ các chât thải rắn. • Ô nhiễm các chất hóa học và thuôc trừ sâu, diệt cỏ. Trong phạm vi chương này, xin được dề cập đến một số khía cạnh củavấn đề thoái hóa, một vấn đề mang tính chất thời sự hiện nay, vì nếu khôngcó sự quan tâm đúng mức đến vấn đề này chúng ta sẽ phải chịu những hậuquả rất nghiêm trọng cho môi trường sinh thắi : Đó là sa mạc hóa, laterit 173hóa, mặn hóa, xói mòn và phèn hóa. (Trong chương 3 chúng ta đã dề cập đếnhiện tượng mưa acid, cũng ỉà một biểu hiện sự thoái hóa môi trường).5.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM s.2.1. Thế giới: Theo tài liệu của Liên Hợp Quôc, cho đến nay hàng triệu ha đất canhtác trên Thế giới đã bị sử dụng vào các mục đích khác. ở Nigieria, 270.000 ha rừng nhiệt đới ẩm đâ biến thành đồn diền caosu, sau đó đất bị xói mòn và thoái hóa. Từ 1945 - 1965, 85% rừng của Ghanabiến thành rừng ca cao, cà phê, tiêu, điều. Khu rừng ẩm nhiệt đới Nam Mỹrộng 463 triệu ha, người châu Âu đến Braxin phá hủy 45% khu rừng này làmxa lộ, làm vùng nông nghiệp thuộc lưu vực sông Amazon để trồng cao su, trồngcây lâm nghiệp dùng để làm giấy. - Năm 1990, 3,5 tỷ doỉỉars đă được đầu tư vào mạn Đông Amazon để pháhủy một vùng rộng 324.000 dặm vuông (lớn hơn diện tích Việt Nam) nhằmichai thác quặng sắt, mangan, bauxit, đồng và niken. - Hàng năm, một diện tích 125.000 dặm vuỏng rừng (bằng vương quôcBỉ) bị đôt cháy để gieo trồng và chăn nuôi. Đồi trọc và đất hoang ở Trung Quôc lên đến 300 triệu ha. ở lưu vực sôngHoàng Hà, lượng N,P,K từ diện tích gieo trồng bị rửa trôi nhiều hơn gâp100 lần lượng bón vào. ở Mỹ trong những năm 30, cứ raỗi năm có đến 1,5 - 3 tỷ tấn hạt đấtbị cuốn trôi từ ruộng vào sông ngòi và bị mất 40 triệu tấn N,P,K. Trên Thế giới ít nhất là 50% ỉượng phân hóa học bốn vào đất canh tácđã bị rửa trôi. Một số lớn đất đai Thế giới bị bỏ hoang, ở một sô nước ChâuPhi, 50 - 80% đất bị bỏ hoang do thiếụ nước. Sạ mạc hóa xảy ra trên vùngbiển Âriaỉ Trung Á, thuộc Lién Xô cũ. Sa Mạc đe dọa Tây Ban Nha, miềnBắc nước Ý, miền Nam nước Pháp và miển Bắc châu ức. Mỗi năm trên Thế giới có 3,2 triệu ha đất hổa sa mạc. Theo một số ảnhvũ trụ nàm 2000 sa mạc sẽ chiếm hơn 1/3 lục địa trái đất. 5.2.2. VIẬt Nam: Quỹ đất Việt Nam có tổng diện tích hcm 33 triệu ha, tổng diện tích đấtbình quân đầu người là 0,6 ha, đúng thứ 159 trên Thế giới, bao gổm các loạiđất sau : • Đất íeraiit khoảng hơn 16 triệu ha. • Đất phù sa (Âlluvial soil) h • Đất xám bạc màu (Grey exhausted soil) hơn 3 triệu ha. • Đất mùn vàng đỏ hơn 3 triệu ha. • Đất mặn (Saỉine soil) khoảng 1,9 triệu ha. • Đất phèn (acid sulphate soil) khoảng 1,7 triệu ha. • Tổng số có hcfn 13 triệu ha đất trống đồi trọc. Tổng tiềm tàng dự trữ quỹ đất nông nghiệp Việt Nam là 10 - 11 triệuha, trong đó gần 7 triệu ha được sử dụng vào nông nghiệp (Cultivating soil),3/4 trong đó là trồng cây hàng năm, cây lâu năm chỉ khoảng 15%. • Đồng bằng sông Hồng đă sử dụng 93% quỹ đât. • Đồng bằng sông Cửu Long đã sử dụng 82% quỹ đất. • Vùng Đông Nam bộ còn khoảng 34% quỹ đất. • Tây n ...

Tài liệu được xem nhiều: