Ứng phó khi bị 'phun châu nhả ngọc'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các chuyên gia nhân sự, môi trường làm việc áp lực cao ngày nay đã khiến tình trạng mạt sát, chửi đổng trở thành hiện tượng không hiếm gặp nơi công sở. Bạn cần phải làm gì để ứng phó với những tình huống “phun châu nhả ngọc” này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó khi bị “phun châu nhả ngọc” Ứng phó khi bị “phun châunhả ngọc”Theo các chuyên gia nhân sự, môi trường làm việc áp lựccao ngày nay đã khiến tình trạng mạt sát, chửi đổng trởthành hiện tượng không hiếm gặp nơi công sở. Bạn cần phảilàm gì để ứng phó với những tình huống “phun châu nhảngọc” này?Theo Chris Posti, chủ tịch công ty tư vấn nhân sự Posti &Associates, cho biết “Có nhiều lý do khiến dân công sở nói đệmnhững từ ngữ không hay. Nhưng cho dù đó là do giận dữ, bựcbội, stress, muốn thể hiện cái tôi hay thiếu vốn từ thì đều đưa đếnkết quả tiêu cực và thậm chí dẫn đến các phản ứng nóng nảy.“Nếu chẳng may bạn là người nhận lãnh những lời không hay đó,hãy cân nhắc phản ứng tùy theo người đối diện bạn là ai. Nhưngdù sao đi nữa, giữ bình tĩnh luôn là điều đầu tiên phải làm vàđừng ăn miếng trả miếng”, Posti cho biết.Nếu đó là khách hàng…Nếu khách hàng dùng lời lẽ khiếm nhã với bạn, thật khó để bạncó được phản ứng tốt nhất. Dưới đây là những điều bạn cần làm:Lắng nghe thật kỹ những gì khách hàng muốn nói, hiểu và phântích tình huống từ góc nhìn của khách hàng. Có thể họ muốn thanphiền với bạn về sản phẩm hay dịch vụ của công ty, nhưng cảmxúc quá đà khiến lời lẽ sử dụng không phù hợp. Cho dù bạn bịđối xử thậm tệ như thế nào đi nữa thì bạn vẫn phải đảm bảo tínhchuyên nghiệp của mình.Theo Jonar Lader, tác giả cuốn sách “Làm sao để mất bạn vàchọc giận sếp” cho biết, “Một khi khách hàng đang giận dữ, họ sẽkhông nghe lọt tai những lời biện bạch của bạn nên tốt nhất là cứđể họ trút ra hết.” Nếu bạn cũng nổi nóng thì chẳng khác nàothêm dầu vào lửa. Thay vì vậy, hãy giữ bình tĩnh và nhấn mạnhvới khách hàng các giải pháp cho vấn đề nêu ra. Nếu khách hàngvẫn không hài lòng, hãy nhờ đến gáim sát hoặc cấp trên củabạn.”Nếu đó là đồng nghiệp…Cuộc đấu khẩu với đồng nghiệp có thể để lại “di chứng” dai dẳng.Dưới đây là vài điều bạn cần cân nhắc:Bạn khó mà nuốt trôi nếu người đồng nghiệp mà hàng ngày bạnđối mặt nay mạt sát bạn hay thậm chí là chửi thề. Thay vì vộivàng đáp lại ngay lúc đó, bạn hãy cho người đồng nghiệp nọ thờigian để tĩnh tâm lại. Matt Angello, chuyên gia đào tạo của Tâpđoàn tư vấn Bright Tree cho biết, “Hãy đợi sau khi tình hình dịu lạirồi hãy nói chuyện với họ.”Khi nói chuyện với họ, bạn cần thể hiện sự chuyên nghiệp củamình bằng cách khẳng định rõ mong muốn làm việc trong môitrường tôn trọng lẫn nhau và hy vọng sẽ không có chuyện tươngtự xảy đến. Hầu hết chúng ta đều giữ thái độ “thêm một chuyệnchi bằng bớt một chuyện” và cho qua, nhưng theo AlexanderKjerulf, tác giả cuốn sách “Giờ làm việc vui vẻ”, bạn cần nói rõsuy nghĩ của mình về mối quan hệ với đồng nghiệp. Có thể sẽmất thời gian để bỏ qua mâu thuẫn và gầy dựng lại quan hệnhưng ít ra bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn tại nơi làm việc củamình.Nếu đó là sếp…Nếu sếp chửi bạn một trận rõ đau sau một dự án nào đó, phảnứng của bạn có thể bị trả giá bằng chính công việc của bạn. Dướiđây là cách thức giúp bạn xử trí tình huống:Theo Posti, “Phản ứng của bạn sẽ tùy thuộc vào mức độ thânthiết giữa bạn và sếp”. Đôi khi cũng thật khó để dùng lý trí phângiải vì sao sếp lại ứng xử như thế, bạn cần cân nhắc các khảnăng trước khi đưa ra quyết định nên phản ứng thế nào. TheoNader, mặc dù có những sếp rất vô lý và thiếu chuyên nghiệp,phần lớn các sếp đều có lý do khi tỏ ra giận dữ như vậy. “Có thểbạn nghĩ sếp la bạn quá đáng vì những chuyện nhỏ nhặt nhưngnhững lỗi nhỏ đó thực chất là giọt nước làm tràn ly.”Sau khi đã bình tâm và cân nhắc, lúc nói chuyện với sếp, bạn cầnkhéo léo ***g ghép cảm xúc của mình rằng bạn cảm thấy chánnản và mất tinh thần khi sếp dùng những lời như thế, đồng thờiphải nhấn mạnh giải pháp mà bạn nghĩ ra để giải quyết tình hình.Nhưng nếu sếp thường xuyên mạt sát bạn, có lẽ bạn nên nghĩđến phương án chuyển việc và quan trọng hơn, xem đây là bàihọc kinh nghiệm, “Một người sếp thô lỗ sẽ giúp bạn học đượccách đối nhân xử thế”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó khi bị “phun châu nhả ngọc” Ứng phó khi bị “phun châunhả ngọc”Theo các chuyên gia nhân sự, môi trường làm việc áp lựccao ngày nay đã khiến tình trạng mạt sát, chửi đổng trởthành hiện tượng không hiếm gặp nơi công sở. Bạn cần phảilàm gì để ứng phó với những tình huống “phun châu nhảngọc” này?Theo Chris Posti, chủ tịch công ty tư vấn nhân sự Posti &Associates, cho biết “Có nhiều lý do khiến dân công sở nói đệmnhững từ ngữ không hay. Nhưng cho dù đó là do giận dữ, bựcbội, stress, muốn thể hiện cái tôi hay thiếu vốn từ thì đều đưa đếnkết quả tiêu cực và thậm chí dẫn đến các phản ứng nóng nảy.“Nếu chẳng may bạn là người nhận lãnh những lời không hay đó,hãy cân nhắc phản ứng tùy theo người đối diện bạn là ai. Nhưngdù sao đi nữa, giữ bình tĩnh luôn là điều đầu tiên phải làm vàđừng ăn miếng trả miếng”, Posti cho biết.Nếu đó là khách hàng…Nếu khách hàng dùng lời lẽ khiếm nhã với bạn, thật khó để bạncó được phản ứng tốt nhất. Dưới đây là những điều bạn cần làm:Lắng nghe thật kỹ những gì khách hàng muốn nói, hiểu và phântích tình huống từ góc nhìn của khách hàng. Có thể họ muốn thanphiền với bạn về sản phẩm hay dịch vụ của công ty, nhưng cảmxúc quá đà khiến lời lẽ sử dụng không phù hợp. Cho dù bạn bịđối xử thậm tệ như thế nào đi nữa thì bạn vẫn phải đảm bảo tínhchuyên nghiệp của mình.Theo Jonar Lader, tác giả cuốn sách “Làm sao để mất bạn vàchọc giận sếp” cho biết, “Một khi khách hàng đang giận dữ, họ sẽkhông nghe lọt tai những lời biện bạch của bạn nên tốt nhất là cứđể họ trút ra hết.” Nếu bạn cũng nổi nóng thì chẳng khác nàothêm dầu vào lửa. Thay vì vậy, hãy giữ bình tĩnh và nhấn mạnhvới khách hàng các giải pháp cho vấn đề nêu ra. Nếu khách hàngvẫn không hài lòng, hãy nhờ đến gáim sát hoặc cấp trên củabạn.”Nếu đó là đồng nghiệp…Cuộc đấu khẩu với đồng nghiệp có thể để lại “di chứng” dai dẳng.Dưới đây là vài điều bạn cần cân nhắc:Bạn khó mà nuốt trôi nếu người đồng nghiệp mà hàng ngày bạnđối mặt nay mạt sát bạn hay thậm chí là chửi thề. Thay vì vộivàng đáp lại ngay lúc đó, bạn hãy cho người đồng nghiệp nọ thờigian để tĩnh tâm lại. Matt Angello, chuyên gia đào tạo của Tâpđoàn tư vấn Bright Tree cho biết, “Hãy đợi sau khi tình hình dịu lạirồi hãy nói chuyện với họ.”Khi nói chuyện với họ, bạn cần thể hiện sự chuyên nghiệp củamình bằng cách khẳng định rõ mong muốn làm việc trong môitrường tôn trọng lẫn nhau và hy vọng sẽ không có chuyện tươngtự xảy đến. Hầu hết chúng ta đều giữ thái độ “thêm một chuyệnchi bằng bớt một chuyện” và cho qua, nhưng theo AlexanderKjerulf, tác giả cuốn sách “Giờ làm việc vui vẻ”, bạn cần nói rõsuy nghĩ của mình về mối quan hệ với đồng nghiệp. Có thể sẽmất thời gian để bỏ qua mâu thuẫn và gầy dựng lại quan hệnhưng ít ra bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn tại nơi làm việc củamình.Nếu đó là sếp…Nếu sếp chửi bạn một trận rõ đau sau một dự án nào đó, phảnứng của bạn có thể bị trả giá bằng chính công việc của bạn. Dướiđây là cách thức giúp bạn xử trí tình huống:Theo Posti, “Phản ứng của bạn sẽ tùy thuộc vào mức độ thânthiết giữa bạn và sếp”. Đôi khi cũng thật khó để dùng lý trí phângiải vì sao sếp lại ứng xử như thế, bạn cần cân nhắc các khảnăng trước khi đưa ra quyết định nên phản ứng thế nào. TheoNader, mặc dù có những sếp rất vô lý và thiếu chuyên nghiệp,phần lớn các sếp đều có lý do khi tỏ ra giận dữ như vậy. “Có thểbạn nghĩ sếp la bạn quá đáng vì những chuyện nhỏ nhặt nhưngnhững lỗi nhỏ đó thực chất là giọt nước làm tràn ly.”Sau khi đã bình tâm và cân nhắc, lúc nói chuyện với sếp, bạn cầnkhéo léo ***g ghép cảm xúc của mình rằng bạn cảm thấy chánnản và mất tinh thần khi sếp dùng những lời như thế, đồng thờiphải nhấn mạnh giải pháp mà bạn nghĩ ra để giải quyết tình hình.Nhưng nếu sếp thường xuyên mạt sát bạn, có lẽ bạn nên nghĩđến phương án chuyển việc và quan trọng hơn, xem đây là bàihọc kinh nghiệm, “Một người sếp thô lỗ sẽ giúp bạn học đượccách đối nhân xử thế”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật giao tiếp kĩ năng giao tiếp bí quyết giao tiếp mẹo ứng xử nghệ thuật ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 300 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 139 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 138 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0