Ứng phó khi con bị say nắng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bị say nắng, nếu nặng trẻ có thể bị chân tay co thắt, co giật và hôn mê….Hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh nên khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trẻ rất dễ bị say nắng. Vì vậy, nhận biết dấu hiệu trẻ say nắng để xử trí kịp thời là kiến thức chăm sóc con cơ bản cha mẹ nên biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó khi con bị say nắngỨng phó khi con bị say nắng?Khi bị say nắng, nếu nặng trẻ có thể bị chân tay co thắt, co giật và hônmê…Hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh nên khi tiếp xúc với ánhnắng mặt trời trẻ rất dễ bị say nắng. Vì vậy, nhận biết dấu hiệu trẻ say nắngđể xử trí kịp thời là kiến thức chăm sóc con cơ bản cha mẹ nên biết.Dấu hiệu trẻ say nắngKhi trẻ có triệu chứng say nắng, nhiệt độ cơ thể sẽ nóng hơn bình thường vàđột ngột tăng cao. Biểu hiện đầu tiên là mô hôi vã ra rất nhiều, tiếp đó, do cơthể mất nước, da sẽ trở nên khô, môi nhợt nhạt, mặt nóng ran, hơi thở yếu,mắt dại đi, mệt lử và buồn nôn… Đặc biệt, nếu nặng trẻ có thể chân tay cothắt, co giật và hôn mê… Hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh nên khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trẻ rất dễ bị say nắng. (Ảnh minh họa).Xử trí nhanh khi trẻ say nắng- Nhanh chóng cho trẻ vào chỗ thoáng mát để giảm dần nhiệt độ trong cơthể.- Cởi bỏ một số nút áo, rồi dùng khăn mát ẩm lau khắp người cho trẻ (có thểdùng 1 túi đá lạnh để chườm lên trán nhằm hạ nhiệt cho trẻ).- Pha 1 cốc nước muối loãng cho trẻ uống ( nên cho trẻ uống làm nhiều lầnđể bổ sung lượng nước và muối trong cơ thể bị ‘thất thoát’).Phòng ngừa say nắng cho trẻ- Để trẻ thoải mái chơi đùa và an toàn hơn khi ra ngoài, cha mẹ nên cho trẻuống nước thường xuyên để tránh cơ thể bị mất nước.- Chỉ nên mặc cho trẻ những bộ đồ sáng màu, thoáng mát và không quá chậtđể trẻ luôn năng động, thoải mái và tránh bức xạ nhiệt.- Khi cho trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời, cha mẹ cần căn dặn trẻkhông nên quá ham chơi mà quên nghỉ ngơi, một lúc lại nghỉ giải lao ở chỗmát để không bị quá sức chịu đựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó khi con bị say nắngỨng phó khi con bị say nắng?Khi bị say nắng, nếu nặng trẻ có thể bị chân tay co thắt, co giật và hônmê…Hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh nên khi tiếp xúc với ánhnắng mặt trời trẻ rất dễ bị say nắng. Vì vậy, nhận biết dấu hiệu trẻ say nắngđể xử trí kịp thời là kiến thức chăm sóc con cơ bản cha mẹ nên biết.Dấu hiệu trẻ say nắngKhi trẻ có triệu chứng say nắng, nhiệt độ cơ thể sẽ nóng hơn bình thường vàđột ngột tăng cao. Biểu hiện đầu tiên là mô hôi vã ra rất nhiều, tiếp đó, do cơthể mất nước, da sẽ trở nên khô, môi nhợt nhạt, mặt nóng ran, hơi thở yếu,mắt dại đi, mệt lử và buồn nôn… Đặc biệt, nếu nặng trẻ có thể chân tay cothắt, co giật và hôn mê… Hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh nên khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trẻ rất dễ bị say nắng. (Ảnh minh họa).Xử trí nhanh khi trẻ say nắng- Nhanh chóng cho trẻ vào chỗ thoáng mát để giảm dần nhiệt độ trong cơthể.- Cởi bỏ một số nút áo, rồi dùng khăn mát ẩm lau khắp người cho trẻ (có thểdùng 1 túi đá lạnh để chườm lên trán nhằm hạ nhiệt cho trẻ).- Pha 1 cốc nước muối loãng cho trẻ uống ( nên cho trẻ uống làm nhiều lầnđể bổ sung lượng nước và muối trong cơ thể bị ‘thất thoát’).Phòng ngừa say nắng cho trẻ- Để trẻ thoải mái chơi đùa và an toàn hơn khi ra ngoài, cha mẹ nên cho trẻuống nước thường xuyên để tránh cơ thể bị mất nước.- Chỉ nên mặc cho trẻ những bộ đồ sáng màu, thoáng mát và không quá chậtđể trẻ luôn năng động, thoải mái và tránh bức xạ nhiệt.- Khi cho trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời, cha mẹ cần căn dặn trẻkhông nên quá ham chơi mà quên nghỉ ngơi, một lúc lại nghỉ giải lao ở chỗmát để không bị quá sức chịu đựng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng say nắng nguyên nhân gây say nắng điều trị say nắng y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 40 0 0