Danh mục

Ứng phó với những thương tích nhỏ của con – Phần cuối

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'ứng phó với những thương tích nhỏ của con – phần cuối', kỹ năng mềm, tâm lý - nghệ thuật sống phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó với những thương tích nhỏ của con – Phần cuối Ứng phó với những thương tích nhỏ của con – Phần cuối Ngay khi chập chững đi những bước đầu tiên, bé sẽ bắt đầu biết thế nào là té, ngã. Bạn không thể bảo vệ bé khỏi những thương tích, nhưng có vô số cách để bé cảm thấy dễ chịu hơn. Chúng tôi đã được những bác sĩ hàng đầu chia sẻ phương pháp băng bó vết thương, dự trữ đồ sơ cứu và trấn an bé, vì vậy bạn có thể phản ứng thật nhanh khi Các dụng cụ y tế cần thiết: bé… - Nước sát trùng tay: Để sát trùng tay trong trường hợp không có nước sạch và xà phòng. - Chai nước sạch: Để rửa vết thương nếu không có vòi nước gần đó. - Băng, băng keo, gạc vô trùng và kéo: Để băng Xóc và bảo vệ vết thương. dằm - Nhíp: Để gắp mảnh chai, dằm. hay - Khăn ướt tẩm cồn: Để sát trùng kéo và nhíp. đạp phải - Găng tay không chứa latex: Để đeo vào khi sơ mảnh cứu vết thương. chai - Nhiệt kế (không chứa thủy ngân hay làm bằng Sơ thủy tinh) cứu: - Chăn mền: Để ngăn mất nhiệt sau khi bị phỏng Rửa nặng và để bé không bị sốc. bằng - Túi chườm lạnh: Để giảm sưng. xà - Kem hydrocortisone loại 1% và thuốc rửa vết phòng thương: Dùng cho vết côn trùng đốt cắn. vùng - Thuốc uống kháng histamine: Để tránh phản xung ứng dị ứng. quanh - Acetaminophen hay ibuprofen: Để giảm đau mảnh và sốt dằm. Sát - Kem bôi chống nhiễm trùng: Để chống nhiễm trùng trùng nhíp với cồn và từ từ nhổ mảnh dằm ra. Rửa vết thương một lần nữa. Khi mảnh dằm khó gắp, hãy để yên một ngày để xem nó có tự ra khỏi da hay không. Nếu bé đạp phải mảnh chai, bạn không thể gắp chúng ra dễ dàng nên hãy dùng vải sạch băng quanh vết thương và chở bé đi cấp cứu. Bạn hãy yêu cầu bác sĩ chụp X-quang nếu bạn nghĩ mình chưa gắp hết mảnh chai ra. Chụp quét thường tìm ra những mảnh có thể dẫn đến nhiễm trùng. Chăm sóc sau cứu thương: Nếu mảnh dằm không tự ra sau vài ngày hay nó làm con bạn đau nhức, tấy đỏ hay mưng mủ, bạn hãy dẫn bé đi khám để bác sĩ gắp nó ra an toàn. Tổn thương mắt Sơ cứu: Khi bé bị thương nghiêm trọng, chảy nước mắt liên tục, nhạy cảm với ánh sáng hay cảm thấy mờ mắt sau khi bị ấn hay đập vào mắt, bạn hãy đắp vải ướp xung quanh mắt bị thương và đi cấp cứu ngay. Nếu bị trầy giác mạc, bạn có thể dùng thuốc nhỏ mắt hay thuốc mỡ, vết thương sẽ lành trong vòng 48 giờ. Nếu hóa chất tiếp xúc mắt bé, hãy giữ mí mắt mở, dùng nước ấm rửa mắt bé và gọi 115. Chăm sóc sau cứu thương: Bạn hãy theo dõi xem bé có đau hay gặp khó khăn khi nhìn trong vài tuần sau đó. Đây có thể là dấu hiệu viêm mống mắt, một loại viêm phần màu của mắt hoặc có thể là một chấn thương khác nặng hơn. Côn trùng cắn / đốt Sơ cứu: Nếu côn trùng để lại ngòi sau khi chích, bạn hãy dùng móng tay hoặc dùng một thẻ tín dụng nhẹ nhàng ấn vào da để lấy ngòi ra nguyên vẹn. (Sử dụng nhíp có thể làm nọc độc tiết ra nhiều hơn). Bạn hãy gọi 115 nếu bé khó thở, ho hay khàn tiếng, bị sưng ở môi hay lưỡi Chăm sóc sau cứu thương: Nếu bé ngứa, bạn hãy đặt túi chườm lạnh lên vết đốt trong 1 phút hay rửa với nước sát trùng hoặc thoa kem hydrocortisone loại 1% hoặc đắp thuốc kháng histamine (nếu da không bị trầy xước). Bạn hãy gọi bác sĩ nếu bạn nghi ngờ bé bị ve cắn. Bác sĩ có thể sẽ kiểm tra Lyme và những bệnh do ve gây ra. (Ảnh: Inmagine) Làm thế nào để trấn an bé Bạn hãy tỏ ra càng thoải mái càng tốt và thử những mẹo sau. Nếu bé từ 5 tuổi trở xuống • Vừa vỗ về bé, bạn vừa băng vết thương. Nếu làm không được, bạn hãy nhờ một người lớn khác băng giúp trong khi bạn vỗ về bé. • Sách, đồ chơi nhỏ, bong bóng hay hình dán có thể làm bé quên đi vết thương. • Hãy dùng từ phù hợp với lứa tuổi của bé. Nếu bé không biết thế nào là bệnh viện thì bạn hãy giải thích đó là nơi thiên thần áo trắng giúp bé cảm thấy đỡ đau hơn. Nếu bé từ 6-12 tuổi. • Hãy cho bé tham gia sơ cứu. Để bé giữ thuốc mỡ có thể giúp bé cảm thấy tự chủ hơn. • Làm bé bận rộn với các bộ phim, chương trình tivi, đồ chơi điện tử, máy nghe nhạc với giai điệu nhẹ nhàng hay những câu chuyện (thật hay tưởng tượng). • Hãy chuẩn bị tinh thần trước cho bé. Một cú tiêm bất ngờ hay một cái véo có thể làm bé lo lắng hơn những gì xảy ra kế tiếp. ...

Tài liệu được xem nhiều: