Ứng phó với những việc bé ghét
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gội đầu, cắt tóc… là những việc nhiều bé từ chối khiến cha mẹ bực bội.Rachel Waddilove - chuyên gia có trên 30 năm kinh nghiệm nuôi dạy con và là tác giả cuốn sách The Toddler Book (Lion Books) chia sẻ những gợi ý để bé hợp tác với cha mẹ.ội đầuPhần lớn bé mới biết đi đều không muốn gội đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó với những việc bé ghét Ứng phó với những việc bé ghétGội đầu, cắt tóc… là những việc nhiều bé từ chối khiến cha mẹ bực bội.Rachel Waddilove - chuyên gia có trên 30 năm kinh nghiệm nuôi dạycon và là tác giả cuốn sách The Toddler Book (Lion Books) chia sẻnhững gợi ý để bé hợp tác với cha mẹ.Gội đầuPhần lớn bé mới biết đi đều không muốn gội đầu.Mẹo dành cho mẹ: tốc độ là quan trọng. Hãy thử gội đầu cho con càngnhanh càng tốt. Cẩn thận để không làm rơi nước hay bọt dầu gội vào mắtcủa bé vì phần lớn các bé đều sợ điều này.Trong khi bạn gội đầu cho con, hãy nói chuyện với bé. Tạo ra những câuchuyện về những gì đang tìm thấy trong tóc của bé có thể hiệu quả. Cóthể thử: “Ôi, mẹ tìm thấy một con kiến sau tai của con này. Để mẹ dộinó trôi đi nhé”.Hãy dùng cái cốc nhựa nhỏ để gội đầu cho bé vì các bé có xu hướng sợhãi với vòi hoa sen. Trừ khi bé nhà bạn lớn hơn và có thể quỳ xuống bêncạnh mẹ để mẹ gội đầu bằng vòi hoa sen. Trên tất cả, bạn nên kiên trì vìghét gội đầu tuy là một giai đoạn khó khăn nhưng nó sẽ sớm qua đi.Cắt tócBạn không nên cắt tóc khi bé mệt mỏi, đói hoặc chống đối.Những điều nên làm: giải thích cho bé trước khi bạn đưa con đến hàngcắt tóc. Cố gắng vạch ra một ngày thú vị sau đó, nói cho bé biết nhữngkế hoạch khi bé cắt xong tóc.Nếu bé không chịu ngồi yên trên ghế, hãy thử đặt bé ngồi trong lòng mẹ.Mẹ kể cho bé nghe một câu chuyện trong khi anh thợ cắt tóc làm côngviệc của mình. Nếu bạn thấy bé tỏ ra lo lắng trong lần cắt tóc đầu tiên,bạn cũng đừng vội thất vọng. Những lần cắt tóc tiếp theo, bé sẽ tốt hơnlên. Nếu bé không chịu để cho thợ cắt tóc, tốt hơn, bạn nên cắt tóc chocon ở nhà.Lau nước mũiMột số bé dường như lúc nào cũng chảy nước mũi. Do đó, cha mẹkhông nên quên mang theo khăn xô hoặc giấy lau mềm bên cạnh.Những điều nên làm: giống như gội đầu, tốc độ là quan trọng với békhông thích được lau mũi. Mẹ nên giữ đầu của bé bằng một tay và laumũi cho con nhẹ nhàng nhưng thật nhanh với tay còn lại.Đeo yếmTạo cho bé thói quen mặc yếm trước giờ ăn, giải thích với bé vì sao cầnlàm như thế. Tạo được thói quen tốt từ sớm nghĩa là bạn đã xây dựng ýthức hợp tác cho con.Tiêm phòngTiêm phòng là một trong những tình huống khó khăn nhất với bé củabạn.Những điều nên làm: giải thích cho bé sắp đi tiêm phòng. Ở chỗ tiêm,ôm bé trong lòng và vỗ về con. Bé sẽ la hét khi bị tiêm nhưng bé cũngsớm hồi phục và quên đi tình huống này.Rửa tayTạo cho bé thói quen rửa tay từ sớm, thậm chí ngay từ khi bé chưa biếtđi bộ. Hãy đưa bé tới vòi nước, giải thích những gì bạn đang làm hoặcbạn bê ra một chậu nước nhỏ và rửa tay cho con.Khi bé tự rửa tay được, hãy để công việc này là thói quen không thểthiếu mỗi ngày với bé. Tuy nhiên, không nên bỏ mặc bé tự rửa tay vì cóthể bé không hoàn thành tốt nhiệm vụ này.Đưa bé ra khỏi bồn tắmBé nhà bạn có thể thích nghịch với nước tắm mà không chịu đi ra.Điều nên làm: quan trọng là chuẩn bị để bé biết hết giờ tắm. Nói với bérằng bé có vài phút chơi, sau đó, bé phải ra ngoài. Bế bé lên một cáchnhanh chóng, bọc bé vào một cái khăn tắm to, ôm bé vào lòng rồi đưa béra ngoài. Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng phó với những việc bé ghét Ứng phó với những việc bé ghétGội đầu, cắt tóc… là những việc nhiều bé từ chối khiến cha mẹ bực bội.Rachel Waddilove - chuyên gia có trên 30 năm kinh nghiệm nuôi dạycon và là tác giả cuốn sách The Toddler Book (Lion Books) chia sẻnhững gợi ý để bé hợp tác với cha mẹ.Gội đầuPhần lớn bé mới biết đi đều không muốn gội đầu.Mẹo dành cho mẹ: tốc độ là quan trọng. Hãy thử gội đầu cho con càngnhanh càng tốt. Cẩn thận để không làm rơi nước hay bọt dầu gội vào mắtcủa bé vì phần lớn các bé đều sợ điều này.Trong khi bạn gội đầu cho con, hãy nói chuyện với bé. Tạo ra những câuchuyện về những gì đang tìm thấy trong tóc của bé có thể hiệu quả. Cóthể thử: “Ôi, mẹ tìm thấy một con kiến sau tai của con này. Để mẹ dộinó trôi đi nhé”.Hãy dùng cái cốc nhựa nhỏ để gội đầu cho bé vì các bé có xu hướng sợhãi với vòi hoa sen. Trừ khi bé nhà bạn lớn hơn và có thể quỳ xuống bêncạnh mẹ để mẹ gội đầu bằng vòi hoa sen. Trên tất cả, bạn nên kiên trì vìghét gội đầu tuy là một giai đoạn khó khăn nhưng nó sẽ sớm qua đi.Cắt tócBạn không nên cắt tóc khi bé mệt mỏi, đói hoặc chống đối.Những điều nên làm: giải thích cho bé trước khi bạn đưa con đến hàngcắt tóc. Cố gắng vạch ra một ngày thú vị sau đó, nói cho bé biết nhữngkế hoạch khi bé cắt xong tóc.Nếu bé không chịu ngồi yên trên ghế, hãy thử đặt bé ngồi trong lòng mẹ.Mẹ kể cho bé nghe một câu chuyện trong khi anh thợ cắt tóc làm côngviệc của mình. Nếu bạn thấy bé tỏ ra lo lắng trong lần cắt tóc đầu tiên,bạn cũng đừng vội thất vọng. Những lần cắt tóc tiếp theo, bé sẽ tốt hơnlên. Nếu bé không chịu để cho thợ cắt tóc, tốt hơn, bạn nên cắt tóc chocon ở nhà.Lau nước mũiMột số bé dường như lúc nào cũng chảy nước mũi. Do đó, cha mẹkhông nên quên mang theo khăn xô hoặc giấy lau mềm bên cạnh.Những điều nên làm: giống như gội đầu, tốc độ là quan trọng với békhông thích được lau mũi. Mẹ nên giữ đầu của bé bằng một tay và laumũi cho con nhẹ nhàng nhưng thật nhanh với tay còn lại.Đeo yếmTạo cho bé thói quen mặc yếm trước giờ ăn, giải thích với bé vì sao cầnlàm như thế. Tạo được thói quen tốt từ sớm nghĩa là bạn đã xây dựng ýthức hợp tác cho con.Tiêm phòngTiêm phòng là một trong những tình huống khó khăn nhất với bé củabạn.Những điều nên làm: giải thích cho bé sắp đi tiêm phòng. Ở chỗ tiêm,ôm bé trong lòng và vỗ về con. Bé sẽ la hét khi bị tiêm nhưng bé cũngsớm hồi phục và quên đi tình huống này.Rửa tayTạo cho bé thói quen rửa tay từ sớm, thậm chí ngay từ khi bé chưa biếtđi bộ. Hãy đưa bé tới vòi nước, giải thích những gì bạn đang làm hoặcbạn bê ra một chậu nước nhỏ và rửa tay cho con.Khi bé tự rửa tay được, hãy để công việc này là thói quen không thểthiếu mỗi ngày với bé. Tuy nhiên, không nên bỏ mặc bé tự rửa tay vì cóthể bé không hoàn thành tốt nhiệm vụ này.Đưa bé ra khỏi bồn tắmBé nhà bạn có thể thích nghịch với nước tắm mà không chịu đi ra.Điều nên làm: quan trọng là chuẩn bị để bé biết hết giờ tắm. Nói với bérằng bé có vài phút chơi, sau đó, bé phải ra ngoài. Bế bé lên một cáchnhanh chóng, bọc bé vào một cái khăn tắm to, ôm bé vào lòng rồi đưa béra ngoài. Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0