Danh mục

Ung thư miệng ( Phần 1)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.06 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ung thư miệng ( Phần 1)Khoang miệng là gì? Vị trí này có liên quan với ung thư khoang miệng (mồm) và hầu họng (phần của họng phía sau miệng). Khoang miệng gồm nhiều phần; môi, phần lót bên trong môi và má được gọi là niêm mạc miệng; răng, sàn miệng bên dưới lưỡi, phần xương bên trên của miệng (khẩu cái cứng); nướu răng và phần nhỏ phía sau răng khôn. Hầu họng gồm một phần ba sau của lưỡi, khẩu cái mềm, hạnh nhân khẩu cái (ami-đan), và thành sau miệng. Các tuyến nước bọt tạo nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung thư miệng ( Phần 1) Ung thư miệng ( Phần 1) Khoang miệng là gì? Vị trí này có liên quan với ung thư khoang miệng (mồm) và hầu họng (phần củahọng phía sau miệng). Khoang miệng gồm nhiều phần; môi, phần lót bên trong môi vàmá được gọi là niêm mạc miệng; răng, sàn miệng bên dưới lưỡi, phần xương bên trêncủa miệng (khẩu cái cứng); nướu răng và phần nhỏ phía sau răng khôn. Hầu họng gồm một phần ba sau của lưỡi, khẩu cái mềm, hạnh nhân khẩu cái (a-mi-đan), và thành sau miệng. Các tuyến nước bọt tạo nước bọt và đổ vào khoangmiệng giúp miệng ẩm ướt và hỗ trợ cho việc tiêu hoá thức ăn Ung thư là gì? Ung thư là một nhóm bệnh. Ung thư hình thành khi các tế bào trở nên bấtthường, phân chia tự ý, không kiểm soát. Người ta biết được hơn 100 loại ung thưkhác nhau. Mỗi năm tại Hoa Kỳ phát hiện hơn 30.000 người bị ung thư miệng. Như các cơ quan khác trong cơ thể, miệng và họng được tạo nên bởi nhiều loạitế bào. Các tế bào bình thường chỉ phân chia để tạo nên những tế bào mới khi cơ thểcần đến một cách có trật tự. Quá trình này giúp giữ cơ thể khoẻ mạnh. Những tế bào phân chia khi cơ thể không cần tế bào mới tạo nên những môthừa. Khối mô thừa tạo nên được gọi là khối u, khối này có thể lành tính hay ác tính. Các khối u lành tính không phải là ung thư. Có thể cắt bỏ chúng mà không bịtái phát trong hầu hết các trường hợp. Điều quan trọng hơn là các tế bào của khối ulành tính không xâm lấn đến các mô khác và không lan đến các phần khác của cơ thể.Các khối u lành tính ít khi đe dọa tính mạng. Các khối u ác tính là ung thư. Chúng có thể xâm lấn và làm tổn thương mô vàcác tạng. Hơn nữa, các tế bào ung thư có thể phá vỡ khối u ác tính và vào dòng máuhay hệ bạch huyết. Đó là cách ung thư lan tràn và hình thành các khối u thứ phát ở nơikhác trong cơ thể. Sự lan tràn của ung thư được gọi là di căn. Khi ung thư miệng lan tràn, chúng thường đi qua hệ bạch huyết. Các tế bàoung thư vào hệ bạch huyết có các bạch huyết trên đường đi – bạch huyết là các tế bàohầu như không màu, chứa dịch giúp cơ thể chống nhiễm trùng và bệnh tật. Dọc theocác kênh bạch huyết là các nhóm cơ quan nhỏ hình hạt đậu được gọi là hạch bạchhuyết (đôi khi được gọi là tuyến bạch huyết). Ung thư cũng lan đến các phần khác của cơ thể. Ung thư mới hình thành tại nơidi căn chính là loại ung thư ban đầu và có cùng tên với loại ung thư đó (ung thưnguyên phát). Phát hiện sớm Điều quan trọng là phát hiện ung thư miệng càng sớm càng tốt vì điều trị cóhiệu quả nhất trước khi ung thư lan tràn. Viện Ung Thư Quốc Gia khuyến khích ngườidân hãy đóng vai trò tích cực trong việc phát hiện sớm ung thư miệng bằng cách tựkhám hàng tháng. Để tự khám, người bệnh nhìn vào gương và kiểm tra bất kỳ thay đổihay triệu chứng nào được mô tả dưới đây: Kiểm tra răng định kỳ bao gồm khám miệng toàn bộ cũng rất quan trọng đểphát hiệm sớm ung thư miệng hay các tình trạng tiền ung. Bác sĩ sẽ khám miệng làmột phần của khám sức khoẻ định kỳ. Nguyên nhân gây ung thư là gì? Các nhà khoa học tại bệnh viện và các trung tâm y tế trên toàn quốc đangnghiên cứu về bệnh lý này để biết thêm về các nguyên nhân gây nên ung thư và cáchphòng ngừa. Điều đã biết chắc là không có ai bị nhiễm ung thư từ người khác: ung thưkhông lây. Hai nguyên nhân gây ung thư được biết đến là rượu và thuốc lá. Dùng thuốc lá, hút thuốc lá, hút xì gà hay ống điếu, nhai thuốc lá, hay hít thuốclá chiếm 80-90 % nguyên nhân gây ung thư miệng. Một số nghiên cứu đã chứng minhrằng người hút xì gà và dùng tẩu (ống điếu) có nguy cơ bị bệnh tương đương vớingười hút thuốc lá. Các nghiên cứu chỉ ra rằng những ngưới hút thuốc không khóicũng có một nguy cơ đặc biệt hình thành ung thư miệng. Đối với người sử dụng thuốclá lâu ngày, nguy cơ ung thư càng cao hơn nữa khiến cho việc hít hay nhai thuốc lá ởngười trẻ trở nên vấn đề quan tâm đặc biệt. Người bỏ hút thuốc, thậm chí sau nhiều năm sử dụng cũng có thể giảm nguy cơung thư miệng xuống rất nhiều. Các nhóm tư vấn đặc biệt hay các nhóm tự giúp (đồngđẳng) giúp những người đang cố gắng bỏ thuốc cách hiệu quả. Một số bệnh viện cócác nhóm dành cho người muốn bỏ thuốc. Hơn nữa, Dịch vụ thông tin Ung Thư vàHội Ung Thư Hoa Kỳ có thông tin về các nhóm này tại các địa phương để giúp đỡngười bỏ thuốc lá. Uống rượu lâu ngày hay/và nặng cũng làm tăng nguy cơ ung thư miệng, ngaycả đối với người không hút thuốc. Tuy vậy, người vừa hút thuốc vừa uống rượu cónguy cơ mắc ung thư miệng cao đặc biệt. Các nhà khoa học tin rằng các chất này làmtăng tác dụng các hại của nhau lên. Ung thư môi có thể bị do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Có thể tránh đượcnguy cơ này nhờ sử dụng thuốc thoa hay dầu thoa chứa chất chống nắng. Đội nón rộngvành cũng giúp chặn những tia sáng mặt trời gây hại. Những người hút tẩu có nguy cơđặc biệt ung ...

Tài liệu được xem nhiều: