Danh mục

Ung Thư Thanh Quản - Bệnh Của Những Người Hút Thuốc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.95 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ung Thư Thanh Quản - Bệnh Của Những Người Hút ThuốcHút thuốc nhiều và kéo dài là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư thanh quản. Nhiều nghiên cứu cho thấy, 98% số người bị bệnh này hút thuốc. Người không hút nhưng thường xuyên hít phải khói thuốc (hút thuốc thụ động) cũng có nhiều nguy cơ mắc bệnh.Các biểu hiện chính của ung thư thanh quản:- Khàn tiếng: Xuất hiện khá sớm, lúc đầu còn nhẹ, chỉ giống như khản giọng khi bị cảm cúm. Tình trạng khàn giọng ngày càng tăng, các thuốc điều trị viêm thanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung Thư Thanh Quản - Bệnh Của Những Người Hút Thuốc Ung Thư Thanh Quản - Bệnh Của Những Người Hút ThuốcHút thuốc nhiều và kéo dài là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư thanh quản.Nhiều nghiên cứu cho thấy, 98% số người bị bệnh này hút thuốc. Người không hútnhưng thường xuyên hít phải khói thuốc (hút thuốc thụ động) cũng có nhiều nguycơ mắc bệnh.Các biểu hiện chính của ung thư thanh quản:- Khàn tiếng: Xuất hiện khá sớm, lúc đầu còn nhẹ, chỉ giống như khản giọng khibị cảm cúm. Tình trạng khàn giọng ngày càng tăng, các thuốc điều trị viêm thanhquản đều không có tác dụng. Khối u ngày càng to, tiếng nói trở nên thô ráp, khànđặc, mất hết âm sắc, rất khó nghe.- Khó thở: Do khối u bít dần lòng thanh quản. Lúc đầu, khó thở chỉ xuất hiện khigắng sức như bê vật nặng, lên xuống cầu thang. Về sau, tình trạng khó thở ngàycàng tăng và trở nên liên tục. Thỉnh thoảng, bệnh nhân gặp những cơn co thắt gâynghẹt thở, tưởng mình sắp chết.- Nuốt đau: Chỉ xuất hiện khi khối u đã lan ra vùng họng và thực quản. Bệnhnhân đau đến nỗi chỉ ăn được cháo hoặc uống sữa, thậm chí phải đặt ống xông dạdày để bơm thức ăn.Một số bệnh khác ở thanh quản cũng có dấu hiệu tương tự như trên. Vì vậy, đểkhẳng định bệnh, cần đến chuyên khoa tai mũi họng để khám.Nếu phát hiện bệnh sớm khi khối u còn nhỏ, có thể điều trị khỏi hẳn hoặc kéo dàicuộc sống được khá lâu so với nhiều loại ung thư khác. Lúc này, bác sĩ chỉ cầnphẫu thuật cắt bỏ một phần thanh quản có liên quan đến khối u. Sau mổ, bệnhnhân có thể nói và thở qua đường tự nhiên, tuy giọng nói không còn trong trẻonhư trước. Nếu bệnh nhân đến muộn khi khối u đã lan rộng, bác sĩ buộc phải cắtbỏ toàn bộ thanh quản. Sau mổ, bệnh nhân phải thở qua lỗ mở khí quản ra da ở cổvà suốt đời không nói được nữa. Về sinh lý: cuộc đời người phụ trải qua mấy gia đoạn?Cuộc đời người phụ nữ trải qua 6 giai đoạn sinh lý: sơ sinh, nhi đồng, dậy thì,trưởng thành, tiền mãn kinh, mãn kinh và già. Giới hạn về tuổi tác giữa cácgiai đoạn chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền, môi trường, chất dinh dưỡng, cósự khác biệt giữa các cá thể và quần thể.- Sơ sinh: Giai đoạn này chỉ gói gọn trong vòng một tháng sau khi trẻ ra đời. Bégái vẫn chịu ảnh hưởng của hoóc môn trong cơ thể mẹ và trong rau thai. Trong vàingày đầu, vú bé hơi nhô cao, cơ quan sinh dục ngoài có tiết ra một chút chất thải.- Nhi đồng: Là thời gian 8-9 năm sau khi đứa trẻ ra đời. Cơ thể trẻ phát triển rấtnhanh, nhưng tuyến sinh dục và cơ quan sinh dục thì vẫn giống như ở trạng thái sơsinh.- Dậy thì: Đây là thời kỳ quá độ, cơ quan sinh dục từ trạng thái sơ sinh chuyểnsang trạng thái trưởng thành. Lúc này, cơ thể và nội tạng của bé gái phát triểnthêm một bước, công năng sinh sản và công năng sinh dục cũng hoàn thiện dần.Người con gái bắt đầu có kinh nguyệt và rụng trứng theo chu kỳ, tâm lý cũng dầndần hoàn thiện.- Trưởng thành: Khoảng 18-45 tuổi, là thời kỳ công năng sinh dục của người phụnữ phát triển thịnh vượng nhất.- Tiền mãn kinh và mãn kinh: Khoảng 45-55 tuổi, là thời kỳ công năng sinh dụcđi theo chiều hướng lão suy. Mãn kinh là sự kiện quan trọng của thời kỳ này, vớibiểu hiện đặc trưng là các cơ quan dần dần lão hóa.- Già: Bắt đầu vào khoảng 60-65 tuổi, là thời kỳ các cơ quan trong cơ thể ngàycàng thêm lão hóa.

Tài liệu được xem nhiều: