Ung thư và nguy cơ ung thư
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai chữ “ung thư” thường gieo vào công chúng một nỗi sợ hãi, bởi vì trong cách hiểu của nhiều người, đó là một căn bệnh kinh tởm. Ngay cả trong giới bác sĩ cũng sợ hãi ung thư. Tôi còn nhớ trong một seminar bàn về các bệnh nan y, diễn giả trình bày vấn đề bệnh tim mạch, loãng xương, đái tháo đường bằng những hình hoạt họa nhằm mục đích khuyến khích quần chúng thường xuyên tập thể dục, ăn uống điều độ, giảm lượng chất béo trong cơ thể để giảm nguy cơ bị bệnh tim....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung thư và nguy cơ ung thư Ung thư và nguy cơ ung thư Hai chữ “ung thư” thường gieo vào côngchúng một nỗi sợ hãi, bởi vì trong cách hiểu củanhiều người, đó là một căn bệnh kinh tởm. Ngaycả trong giới bác sĩ cũng sợ hãi ung thư. Tôi cònnhớ trong một seminar bàn về các bệnh nan y,diễn giả trình bày vấn đề bệnh tim mạch, loãngxương, đái tháo đường bằng những hình hoạt họanhằm mục đích khuyến khích quần chúng thườngxuyên tập thể dục, ăn uống điều độ, giảm lượngchất béo trong cơ thể để giảm nguy cơ bị bệnhtim. Có nhiều hình hoạt họa làm cho cử tọa cườithoải mái, và buổi giảng làm nhiều người hàilòng. Nhưng khi qua đến phần ung thư thì phònghọp im phăng phắc, chẳng thấy ai cười; ai cũngtỏ vẻ rất quan tâm. Trong chúng ta, ai cũng nghe qua bệnh ungthư hay biết một người nào đó bị ung thư. Mộtngười dượng tôi qua đời vì bệnh ung thư phổi.Ba tôi bị ung thư tiền liệt tuyến nhưng ông quađời vì bệnh tim mạch. Một người bạn tôi quenbiết bị ung thư vú. Nhìn qua nhìn lại, chúng tathấy có khá nhiều người là nạn nhân của ung thư,và có lẽ vì thế hai chữ “Ung thư” có một lựcngầm nào đó rất đặc biệt làm cho người ta phảingán sợ. Đó là một bệnh có độ cảm tính rất cao.Người ta cho rằng đó không phải là một bệnhđáng đùa như bệnh tim được. Vì thế, cũng là tựnhiên thôi, khi chúng ta tìm mọi cách để tránhnó. Nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữa bệnh” rấtphù hợp với bệnh ung thư. Ung thư là bệnh có nhiều nguyên nhân trựctiếp và gián tiếp. Nguyên nhân trực tiếp là quitrình sản xuất và tái sản xuất của tế bào bị rốiloạn, dẫn đến một cơ phận trong cơ thể bị hưhỏng một cách tuyệt vọng. Tế bào phát triểnnhanh nhưng “mất trật tự”, và lan sang các cơphận khác trong cơ thể, và cuối cùng “ăn sống”cơ thể làm cho cơ thể phải chết. Hoạt động sảnxuất và tái sản xuất của tế bào chịu sự điều khiểncủa gien. Cho đến nay, ngoài vài trường hợp ungthư vú và ung thư phổi, những bệnh mà giới khoahọc đã tìm ra vài gien (như gien BRCA1,BRCA2 và vài gien mới phát hiện trong thángqua), phần còn lại chúng ta vẫn không biết cácgien này là gì và ở đâu. Một cách để “đo lường”mức độ ảnh hưởng của gien hay biết được tínhiệu của gien là xem xét trong gia đình có thânnhân nào từng bị ung thư hay không (giới y khoagọi là “tiền sử gia đình”). Nhưng gien không hoạt động một mình,mà chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường vàhormone. Nói cách khác, gien chỉ kích hoạt gâyung thư khi bị phơi nhiễm với một yếu tố môitrường nguy hiểm nào đó. Yếu tố môi trường ởđây bao gồm thói quen ăn uống, thuốc lá, biarượu, vận động cơ thể, môi trường làm việc, mứcđộ phơi nhiễm với các hóa chất trong cuộc sống,v.v… Do đó, các nguyên nhân gián tiếp gây raung thư là các yếu tố môi trường và hormone.Có nghiên cứu ước tính rằng khoảng 95% cáctrường hợp ung thư mà bác sĩ điều trị là do cácyếu tố môi trường gây ra, và gien là nguyên nhângây ra khoảng 5% các trường hợp ung thư. Thật ra, ước tính như thế cũng quá đơn giản,vì khó mà qui bao nhiêu trường hợp ung thư dogien và bao nhiêu do môi trường, trong khichúng ta chưa biết gien nào là “thủ phạm”. Tạisao những người có tiền sử gia đình ung thưnhưng lại không bao giờ mắc bệnh ung thư? Tạisao một số người không bao giờ hút thuốc lá lạibị ung thư? Chúng ta không có câu trả lời dứtkhoát, mà chỉ có thể đặt giả thiết để giải thíchvấn đề. Giả thiết đặt ra là do sự tương tác giữagien và môi trường. Theo giả thiết này, người cótiền sử gia đình mắc bệnh ung thư (tức có khảnăng người đó mang trong người gien có hại)nhưng vì môi trường sống có lợi, cho nên ngườiđó không mắc ung thư. Một người không baogiờ hút thuốc lá có thể bị ung thư vì người đómang trong người gien nguy hại hay bị phơinhiễm một yếu tố nguy cơ khác. Theo giả thiếttương tác này, phần lớn ung thư chỉ xảy ra khiđối tượng hội đủ hai điều kiện có nhiều gien(không chỉ một gien) nguy hại và sống trong mộtmôi trường với nhiều yếu tố (không phải chỉ mộtyếu tố) nguy hiểm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung thư và nguy cơ ung thư Ung thư và nguy cơ ung thư Hai chữ “ung thư” thường gieo vào côngchúng một nỗi sợ hãi, bởi vì trong cách hiểu củanhiều người, đó là một căn bệnh kinh tởm. Ngaycả trong giới bác sĩ cũng sợ hãi ung thư. Tôi cònnhớ trong một seminar bàn về các bệnh nan y,diễn giả trình bày vấn đề bệnh tim mạch, loãngxương, đái tháo đường bằng những hình hoạt họanhằm mục đích khuyến khích quần chúng thườngxuyên tập thể dục, ăn uống điều độ, giảm lượngchất béo trong cơ thể để giảm nguy cơ bị bệnhtim. Có nhiều hình hoạt họa làm cho cử tọa cườithoải mái, và buổi giảng làm nhiều người hàilòng. Nhưng khi qua đến phần ung thư thì phònghọp im phăng phắc, chẳng thấy ai cười; ai cũngtỏ vẻ rất quan tâm. Trong chúng ta, ai cũng nghe qua bệnh ungthư hay biết một người nào đó bị ung thư. Mộtngười dượng tôi qua đời vì bệnh ung thư phổi.Ba tôi bị ung thư tiền liệt tuyến nhưng ông quađời vì bệnh tim mạch. Một người bạn tôi quenbiết bị ung thư vú. Nhìn qua nhìn lại, chúng tathấy có khá nhiều người là nạn nhân của ung thư,và có lẽ vì thế hai chữ “Ung thư” có một lựcngầm nào đó rất đặc biệt làm cho người ta phảingán sợ. Đó là một bệnh có độ cảm tính rất cao.Người ta cho rằng đó không phải là một bệnhđáng đùa như bệnh tim được. Vì thế, cũng là tựnhiên thôi, khi chúng ta tìm mọi cách để tránhnó. Nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữa bệnh” rấtphù hợp với bệnh ung thư. Ung thư là bệnh có nhiều nguyên nhân trựctiếp và gián tiếp. Nguyên nhân trực tiếp là quitrình sản xuất và tái sản xuất của tế bào bị rốiloạn, dẫn đến một cơ phận trong cơ thể bị hưhỏng một cách tuyệt vọng. Tế bào phát triểnnhanh nhưng “mất trật tự”, và lan sang các cơphận khác trong cơ thể, và cuối cùng “ăn sống”cơ thể làm cho cơ thể phải chết. Hoạt động sảnxuất và tái sản xuất của tế bào chịu sự điều khiểncủa gien. Cho đến nay, ngoài vài trường hợp ungthư vú và ung thư phổi, những bệnh mà giới khoahọc đã tìm ra vài gien (như gien BRCA1,BRCA2 và vài gien mới phát hiện trong thángqua), phần còn lại chúng ta vẫn không biết cácgien này là gì và ở đâu. Một cách để “đo lường”mức độ ảnh hưởng của gien hay biết được tínhiệu của gien là xem xét trong gia đình có thânnhân nào từng bị ung thư hay không (giới y khoagọi là “tiền sử gia đình”). Nhưng gien không hoạt động một mình,mà chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường vàhormone. Nói cách khác, gien chỉ kích hoạt gâyung thư khi bị phơi nhiễm với một yếu tố môitrường nguy hiểm nào đó. Yếu tố môi trường ởđây bao gồm thói quen ăn uống, thuốc lá, biarượu, vận động cơ thể, môi trường làm việc, mứcđộ phơi nhiễm với các hóa chất trong cuộc sống,v.v… Do đó, các nguyên nhân gián tiếp gây raung thư là các yếu tố môi trường và hormone.Có nghiên cứu ước tính rằng khoảng 95% cáctrường hợp ung thư mà bác sĩ điều trị là do cácyếu tố môi trường gây ra, và gien là nguyên nhângây ra khoảng 5% các trường hợp ung thư. Thật ra, ước tính như thế cũng quá đơn giản,vì khó mà qui bao nhiêu trường hợp ung thư dogien và bao nhiêu do môi trường, trong khichúng ta chưa biết gien nào là “thủ phạm”. Tạisao những người có tiền sử gia đình ung thưnhưng lại không bao giờ mắc bệnh ung thư? Tạisao một số người không bao giờ hút thuốc lá lạibị ung thư? Chúng ta không có câu trả lời dứtkhoát, mà chỉ có thể đặt giả thiết để giải thíchvấn đề. Giả thiết đặt ra là do sự tương tác giữagien và môi trường. Theo giả thiết này, người cótiền sử gia đình mắc bệnh ung thư (tức có khảnăng người đó mang trong người gien có hại)nhưng vì môi trường sống có lợi, cho nên ngườiđó không mắc ung thư. Một người không baogiờ hút thuốc lá có thể bị ung thư vì người đómang trong người gien nguy hại hay bị phơinhiễm một yếu tố nguy cơ khác. Theo giả thiếttương tác này, phần lớn ung thư chỉ xảy ra khiđối tượng hội đủ hai điều kiện có nhiều gien(không chỉ một gien) nguy hại và sống trong mộtmôi trường với nhiều yếu tố (không phải chỉ mộtyếu tố) nguy hiểm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0