Ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong ca dao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tây Nam Bộ - vùng đất hiền lành, nơi đất lành chim đậu và có những con người giàu tình cảm, nhân ái. Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, có những lúc thăng trầm trong xã hội, sự nhiễu loạn của chính trị đã sinh ra nhiều anh hùng nổi trội. Sát cánh với các đấng nam nhi là các anh thư, kỳ nữ ra đời, nhưng còn biết bao người phụ nữ khác chỉ sống âm thầm, an vui bên gia đình, làng xóm... Ca dao Tây Nam Bộ về nữ giới rất nhiều, tất cả có điểm chung là ngắn gọn, cô đọng, ý tứ tản mạn. Những khía cạnh đời sống, tâm tư tình cảm của người phụ nữ Nam bộ được thể hiện một cách khéo léo, hòa quyện vào ca dao, câu hò, câu hát. Nội dung bài viết này thể hiện về hình ảnh và cách ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong ca dao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong ca daoKỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TÂY NAM BỘ TRONG CA DAO SV: Nguyễn Thị Ngọc Liễu, lớp ĐHVNH16 GVHD: ThS. Nguyễn Văn Lượm Tóm tắt Tây Nam Bộ - vùng đất hiền lành, nơi đất lành chim đậu và có những con người giàu tìnhcảm, nhân ái. Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, có những lúc thăng trầm trongxã hội, sự nhiễu loạn của chính trị đã sinh ra nhiều anh hùng nổi trội. Sát cánh với các đấngnam nhi là các anh thư, kỳ nữ ra đời, nhưng còn biết bao người phụ nữ khác chỉ sống âm thầm,an vui bên gia đình, làng xóm... Ca dao Tây Nam Bộ về nữ giới rất nhiều, tất cả có điểm chunglà ngắn gọn, cô đọng, ý tứ tản mạn. Những khía cạnh đời sống, tâm tư tình cảm của người phụnữ Nam bộ được thể hiện một cách khéo léo, hòa quyện vào ca dao, câu hò, câu hát. Nội dungbài viết này thể hiện về hình ảnh và cách ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong ca daoTừ khóa: ca dao Việt Nam, người phụ nữ Nam Bộ, ứng xử của người phụ nữ Tây Nam bộ trongca dao.1. Đặt vấn đề Tục ngữ, ca dao cùng với những thành phần khác trong văn học dân gian Việt Nam được coilà nền văn học khởi nguồn. Nếu nói dân tộc Việt Nam đã có 4000 năm lịch sử, thì tục ngữ cadao Việt Nam cũng đã có 4000 năm tuổi. Tục ngữ ca dao phản ảnh mọi mặt cuộc sống củangười dân Việt qua quá trình lịch sử, thể hiện một cách sâu sắc rực rỡ thế giới quan, nhân sinhquan của nhân dân. Đó là một bức tranh sinh động, đầy mầu sắc Việt Nam. Khi nói về phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ lànhững người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu lòng hysinh; trong gia đình thì hiếu thảo với cha mẹ, tảo tần lo cho chồng con, ra ngoài là những bậc anhthư liệt nữ. Chính những đức tính đẹp này đã nâng cao phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam: “Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh, Trang điểm cuộc đời muôn cánh hoa thơm. Ra ngoài giúp nước, giúp non, Về nhà tận tụy chồng con một lòng”. Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã góp phần viết nên những trang sửvàng son, làm vẻ vang giống nòi như: Bà Trưng, Bà Triệu; nữ tướng Bùi Thị Xuân của QuangTrung... Về thi ca, các bà Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, SươngNguyệt Ánh... đều là những nữ sĩ tài hoa, nức tiếng trên văn đàn, là những cánh hồng tươi thắmtrong vườn hoa văn học. Ngoài ra, còn có biết bao nhiêu phụ nữ Việt Nam khác sống một cuộcsống bình thường, thầm lặng nơi thôn trang, xóm làng nhưng những nét đẹp tâm hồn của họvẫn được dân gian ca tụng bằng những áng văn, những vần thơ, điệu hát, câu hò hay những vầnca dao phong phú. Trong đó tiêu biểu là những bài ca dao viết về hình ảnh đẹp đẽ của ngườiphụ nữ Tây Nam bộ thể hiện qua cách ứng xử của họ trong mọi mặt của đời sống xã hội.2. Nội dung chính Ca dao, tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian. Ca dao, tục ngữ được vínhư là những khúc hát tâm tình, thiên về khía cạnh tinh thần, tình cảm, có chức năng chủ yếulà đúc kết kinh nghiệm trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. Với đề tài phong phú,đa dạng, ca dao tục ngữ là những lời nói có tính nghệ thuật thể hiện sự đúc kết những kinhnghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử – xã hội, những bài học ứng xử, những phương châm xửthế của nhân dân. Không khó để ta bắt gặp hình ảnh của người phụ nữ trong ca dao, tiêu biểulà hình ảnh của người phụ nữ Tây Nam Bộ với những đức tính cao quý và phong thái ứng xửrõ ràng, chừng mực trong những hoàn cảnh sống khác nhau mà họ gặp phải: 2.1. Ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong tình yêu nam nữ Tình yêu của người lao động như người Việt ở Nam Bộ nó giản dị, mộc mạc như chínhcông việc của họ. “ Nam nữ thanh niên Nam Bộ gặp nhau trong lao động, thông qua lao độngvà nhờ lao động để phát hiện những phẩm chất tốt đẹp của nhau” (ca dao dân ca Nam Bộ, tr27, Trang 98TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCHBảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXB TP Hồ Chí Minh,1984), như một buổi hội hè hay vui xuân, một buổi gặt lúa ngoài đồng... Từ đó, lao động trởthành một thước đo chuẩn mực và là điều kiện để người phụ nữ chọn người sánh đôi : “Chẳng thà em lấy thằng chồng khờ, chồng dại, Lo kinh thương phản mại, Tính công nghệ nông trang, Không ham nhiều bạc lắm vàng, Mai sau chuyện điếm đàng bỏ em”. “Em là phận gái ở đồng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong ca daoKỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TÂY NAM BỘ TRONG CA DAO SV: Nguyễn Thị Ngọc Liễu, lớp ĐHVNH16 GVHD: ThS. Nguyễn Văn Lượm Tóm tắt Tây Nam Bộ - vùng đất hiền lành, nơi đất lành chim đậu và có những con người giàu tìnhcảm, nhân ái. Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, có những lúc thăng trầm trongxã hội, sự nhiễu loạn của chính trị đã sinh ra nhiều anh hùng nổi trội. Sát cánh với các đấngnam nhi là các anh thư, kỳ nữ ra đời, nhưng còn biết bao người phụ nữ khác chỉ sống âm thầm,an vui bên gia đình, làng xóm... Ca dao Tây Nam Bộ về nữ giới rất nhiều, tất cả có điểm chunglà ngắn gọn, cô đọng, ý tứ tản mạn. Những khía cạnh đời sống, tâm tư tình cảm của người phụnữ Nam bộ được thể hiện một cách khéo léo, hòa quyện vào ca dao, câu hò, câu hát. Nội dungbài viết này thể hiện về hình ảnh và cách ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong ca daoTừ khóa: ca dao Việt Nam, người phụ nữ Nam Bộ, ứng xử của người phụ nữ Tây Nam bộ trongca dao.1. Đặt vấn đề Tục ngữ, ca dao cùng với những thành phần khác trong văn học dân gian Việt Nam được coilà nền văn học khởi nguồn. Nếu nói dân tộc Việt Nam đã có 4000 năm lịch sử, thì tục ngữ cadao Việt Nam cũng đã có 4000 năm tuổi. Tục ngữ ca dao phản ảnh mọi mặt cuộc sống củangười dân Việt qua quá trình lịch sử, thể hiện một cách sâu sắc rực rỡ thế giới quan, nhân sinhquan của nhân dân. Đó là một bức tranh sinh động, đầy mầu sắc Việt Nam. Khi nói về phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ lànhững người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu lòng hysinh; trong gia đình thì hiếu thảo với cha mẹ, tảo tần lo cho chồng con, ra ngoài là những bậc anhthư liệt nữ. Chính những đức tính đẹp này đã nâng cao phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam: “Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh, Trang điểm cuộc đời muôn cánh hoa thơm. Ra ngoài giúp nước, giúp non, Về nhà tận tụy chồng con một lòng”. Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã góp phần viết nên những trang sửvàng son, làm vẻ vang giống nòi như: Bà Trưng, Bà Triệu; nữ tướng Bùi Thị Xuân của QuangTrung... Về thi ca, các bà Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, SươngNguyệt Ánh... đều là những nữ sĩ tài hoa, nức tiếng trên văn đàn, là những cánh hồng tươi thắmtrong vườn hoa văn học. Ngoài ra, còn có biết bao nhiêu phụ nữ Việt Nam khác sống một cuộcsống bình thường, thầm lặng nơi thôn trang, xóm làng nhưng những nét đẹp tâm hồn của họvẫn được dân gian ca tụng bằng những áng văn, những vần thơ, điệu hát, câu hò hay những vầnca dao phong phú. Trong đó tiêu biểu là những bài ca dao viết về hình ảnh đẹp đẽ của ngườiphụ nữ Tây Nam bộ thể hiện qua cách ứng xử của họ trong mọi mặt của đời sống xã hội.2. Nội dung chính Ca dao, tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian. Ca dao, tục ngữ được vínhư là những khúc hát tâm tình, thiên về khía cạnh tinh thần, tình cảm, có chức năng chủ yếulà đúc kết kinh nghiệm trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. Với đề tài phong phú,đa dạng, ca dao tục ngữ là những lời nói có tính nghệ thuật thể hiện sự đúc kết những kinhnghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử – xã hội, những bài học ứng xử, những phương châm xửthế của nhân dân. Không khó để ta bắt gặp hình ảnh của người phụ nữ trong ca dao, tiêu biểulà hình ảnh của người phụ nữ Tây Nam Bộ với những đức tính cao quý và phong thái ứng xửrõ ràng, chừng mực trong những hoàn cảnh sống khác nhau mà họ gặp phải: 2.1. Ứng xử của người phụ nữ Tây Nam Bộ trong tình yêu nam nữ Tình yêu của người lao động như người Việt ở Nam Bộ nó giản dị, mộc mạc như chínhcông việc của họ. “ Nam nữ thanh niên Nam Bộ gặp nhau trong lao động, thông qua lao độngvà nhờ lao động để phát hiện những phẩm chất tốt đẹp của nhau” (ca dao dân ca Nam Bộ, tr27, Trang 98TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCHBảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXB TP Hồ Chí Minh,1984), như một buổi hội hè hay vui xuân, một buổi gặt lúa ngoài đồng... Từ đó, lao động trởthành một thước đo chuẩn mực và là điều kiện để người phụ nữ chọn người sánh đôi : “Chẳng thà em lấy thằng chồng khờ, chồng dại, Lo kinh thương phản mại, Tính công nghệ nông trang, Không ham nhiều bạc lắm vàng, Mai sau chuyện điếm đàng bỏ em”. “Em là phận gái ở đồng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng xử của người phụ nữ Người phụ nữ Tây Nam Bộ Tây Nam Bộ trong ca dao Ca dao Việt Nam Người phụ nữ Nam BộTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên - tự nhiên trong ca dao
74 trang 70 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
1 trang 56 0 0
-
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 2
109 trang 47 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần 2 - Trần Tùng Chinh
59 trang 44 0 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 1
115 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Ca dao tục ngữ về những lời khen
3 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 1
58 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu ca dao Nam Trung bộ: Phần 1
256 trang 31 0 0