Ứng xử khi bé bắt nạt em
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đây là một số gợi ý giúp các bậc cha mẹ giải quyết mẫu thuẫn giữa các bé:1. Tránh so sánh các con với nhauNgười lớn có thói quen so sánh các con với nhau, nhằm mục đích cho bé thấy mình không bằng chị bằng em nên phải cố gắng. Tuy nhiên, kết quả thường ngược lại. Sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử khi bé bắt nạt em Ứng xử khi bé bắt nạt emSau đây là một số gợi ý giúp các bậc cha mẹ giải quyết mẫuthuẫn giữa các bé:1. Tránh so sánh các con với nhauNgười lớn có thói quen so sánh các con với nhau, nhằm mụcđích cho bé thấy mình không bằng chị bằng em nên phải cốgắng. Tuy nhiên, kết quả thường ngược lại. Sự cạnh tranh càngtrở nên gay gắt.Thay vì nói: Con không ngoan bằng em bé, con không thôngminh và học giỏi như anh Hai..., chúng ta nên khen hay chê conđúng mực: Con có điểm tốt, em có này hay nhưng các con cònchưa được tốt ở điểm này.2. Không cố gắng tỏ ra công bằngCha mẹ thường cố chứng tỏ mình công bằng với con cái, bằngcách chia đều mọi thứ cho từng bé. Tuy nhiên, những bé tinhranh sẽ tìm đủ mọi cơ hội để chỉ ra những điểm thua thiệt củamình so với anh chị.Trong trường hợp này, bạn hãy đáp ứng theo nhu cầu và khẩuphần của từng bé. Điều quan trọng là biết khuyến khích các conphát triển những cá tính riêng nổi trội của chúng.3. Đặt ra những quy định rõ ràngKhông được đánh nhau, không được tự tiện lấy đồ của ngườikhác, phải hỏi trước khi mượn đồ của người khác..., những quyđình này không ngoại lệ với bất kỳ ai, dù là bé nhỏ nhất.Luôn tạo cơ hội để con cái cùng làm những công việc như: anh,chị lớn quét nhà, thì bé hơn lau bàn ghế... Khuyến khích các congiải quyết mẫu thuẫn mà không cãi vã, la lối, khóc lóc hay đánhnhau.Thay vì Làm như mẹ nói thì hãy nói: Hãy làm như cha mẹ đãlàm. Để các bé giải quyết những xung đột như người lớn, thìcha mẹ hãy làm sao để giải quyết mẫu thuẫn của mình khôngnhư trẻ con. Theo Phụ Nữ TPHCM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử khi bé bắt nạt em Ứng xử khi bé bắt nạt emSau đây là một số gợi ý giúp các bậc cha mẹ giải quyết mẫuthuẫn giữa các bé:1. Tránh so sánh các con với nhauNgười lớn có thói quen so sánh các con với nhau, nhằm mụcđích cho bé thấy mình không bằng chị bằng em nên phải cốgắng. Tuy nhiên, kết quả thường ngược lại. Sự cạnh tranh càngtrở nên gay gắt.Thay vì nói: Con không ngoan bằng em bé, con không thôngminh và học giỏi như anh Hai..., chúng ta nên khen hay chê conđúng mực: Con có điểm tốt, em có này hay nhưng các con cònchưa được tốt ở điểm này.2. Không cố gắng tỏ ra công bằngCha mẹ thường cố chứng tỏ mình công bằng với con cái, bằngcách chia đều mọi thứ cho từng bé. Tuy nhiên, những bé tinhranh sẽ tìm đủ mọi cơ hội để chỉ ra những điểm thua thiệt củamình so với anh chị.Trong trường hợp này, bạn hãy đáp ứng theo nhu cầu và khẩuphần của từng bé. Điều quan trọng là biết khuyến khích các conphát triển những cá tính riêng nổi trội của chúng.3. Đặt ra những quy định rõ ràngKhông được đánh nhau, không được tự tiện lấy đồ của ngườikhác, phải hỏi trước khi mượn đồ của người khác..., những quyđình này không ngoại lệ với bất kỳ ai, dù là bé nhỏ nhất.Luôn tạo cơ hội để con cái cùng làm những công việc như: anh,chị lớn quét nhà, thì bé hơn lau bàn ghế... Khuyến khích các congiải quyết mẫu thuẫn mà không cãi vã, la lối, khóc lóc hay đánhnhau.Thay vì Làm như mẹ nói thì hãy nói: Hãy làm như cha mẹ đãlàm. Để các bé giải quyết những xung đột như người lớn, thìcha mẹ hãy làm sao để giải quyết mẫu thuẫn của mình khôngnhư trẻ con. Theo Phụ Nữ TPHCM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0