![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng xử khi bị “ăn mắng”
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bị “ăn mắng” trong công việc khiến nhân viên cảm thấy xấu hổ và giá trị bản thân giảm sút trầm trọng. Không ai mong muốn như vậy nhưng theo các chuyên gia nhân sự, trong môi trường làm việc căng thẳng như hiện nay, tình huống thiếu chuyên nghiệp đó lại khá phổ biến. “Có hàng đống lí do khiến mọi người quát mắng nơi công sở, như do tức giận, căng thẳng, thất vọng, tính sĩ diện cá nhân, thiếu ngôn từ chuyên nghiệp…”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử khi bị “ăn mắng” Ứng xử khi bị “ăn mắng”Bị “ăn mắng” trong công việc khiến nhân viên cảm thấy xấuhổ và giá trị bản thân giảm sút trầm trọng. Không ai mongmuốn như vậy nhưng theo các chuyên gia nhân sự, trongmôi trường làm việc căng thẳng như hiện nay, tình huốngthiếu chuyên nghiệp đó lại khá phổ biến.“Có hàng đống lí do khiến mọi người quát mắng nơi công sở, nhưdo tức giận, căng thẳng, thất vọng, tính sĩ diện cá nhân, thiếungôn từ chuyên nghiệp…”, Chris Posti, chủ tịch của công ty tưvấn nhân sự Posti và Cộng sự, giải thích. Và ông đưa ra lờikhuyên cho những người rơi vào tình huống này: “ Nếu khôngmay rơi vào trường hợp như vậy, cái giá cho những phản ứngcủa bạn có thể phụ thuộc vào người lớn tiếng với bạn. Nhưngcho dù vấn đề là gì, bước đầu tiên cần làm là luôn duy trì sự bìnhtĩnh.”Cụ thể hơn, các chuyên gia nghề nghiệp đã đưa ra một số lờikhuyên giúp bạn ứng xử khi bị khách hàng, đồng nghiệp và sếpmắng:Đối với khách hàngNếu khách hàng lớn tiếng trong khi bạn đang cố gắng giúp đỡanh/ cô ấy, bạn có thể chần chừ không biết cách phản ứng vàthấy khó chịu. Nhưng điều cần làm là chú ý lắng nghe những điềukhách hàng muốn nói, như lắng nghe một người góp ý về sảnphẩm hay công ty bạn. Posti đưa ra lời khuyên: “ Hãy cố gắngthấu hiểu tình huống từ quan điểm của khách hàng dù bạn bị đốixử tồi tệ ra sao bởi đó là cách thể hiện sự chuyên nghiệp.”Jonar Nader, tác giả cuốn sách “ How to lose friends and Infuriateyour boss”, góp ý thêm: “ Phản ứng lại là điều không nên. Mộtkhách hàng nóng tính sẽ không lắng nghe những gì bạn nói nêntốt nhất hãy để họ trút hết cơn giận của mình”. Nếu phản ứng lạimột cách tiêu cực, khách hàng sẽ càng giận dữ hơn và có nguycơ dẫn tới một cuộc cãi vã lớn. Điều đó sẽ ảnh hưởng xấu tớibạn và công ty. Còn nếu khách hàng vẫn không hài lòng, có lẽ đãđến lúc người quản lí của bạn vào cuộc.Đối với đồng nghiệpBị những người làm việc cùng mình hàng ngày lớn tiếng mắngmỏ có thể là điều khó chấp nhận. Nhưng hãy nhớ một cuộc tranhcãi với đồng nghiệp có thể gây ra hậu quả trong dài hạn. Vì vậy,bạn cần khéo léo ứng xử để mọi chuyện kết thúc trong hòa bình.Thay vì phản ứng lại ngay lập tức, hãy chờ cho tới khi đồngnghiệp của bạn bình tĩnh. Matt Angello, chuyên gia của tập đoàntư vấn Bright Tree, nói: “ Hãy gặp họ sau khi tình huống đã nguội,tất nhiên không thể bỏ qua nó”.Hãy bình tĩnh nói với họ rằng bạn mong muốn được làm việctrong môi trường mọi người tôn trọng lẫn nhau nên bạn khôngđánh giá cao hành động thiếu chuyên nghiệp của đồng nghiệp vàrằng mâu thuẫn giữa 2 bên cần được giải quyết triệt để theo cáchnhẹ nhàng hơn.Alexander Kjerulf, tác giả cuốn sách Happy hour is 9 to 5, bổsung thêm “ Sau khi nói lên suy nghĩ của mình, hãy cố gắng xâydựng lại mối quan hệ với đồng nghiệp. Dù có mất thời gian, bỏqua mâu thuẫn và tiếp tục đồng hành cùng nhau sẽ giúp bạn cảmthấy thoải mái hơn trong công việc.Đối với sếpKhi cấp trên lớn tiếng, thật khó để bạn có thể giải quyết bằng lí trí.Nhưng nếu phản ứng lại một cách gay gắt sau khi bị sếp mắngmỏ, bạn có thể phải đánh đổi bằng công việc của mình. Hãy bìnhtĩnh tìm cách kiểm soát vấn đề trước khi đưa ra quyết định.Trước tiên, hãy xem xét lại bản thân mình. Nader nói: “ Bạn nghĩrằng sếp vô cớ hét lên với mình vì những điều nhỏ nhặt nhưng cóthể những sai lầm nhỏ đó có thể gây ra hậu quả lớn và sếp totiếng để bạn nhận thức được vấn đề một cách nghiêm túc. Hãycân nhắc kĩ trước khi thực hiện một cuộc nói chuyện với sếp. Nóivới sếp rằng bạn đã nhận thức được vấn đề và bạn mong sếp sẽcó cách tiếp cận khác hơn là to tiếng với nhân viên trước mặt mọingười. Nếu tai nạn đó chỉ xảy ra một lần, tốt nhất là hãy để sếptrút hết bực dọc. Tuy nhiên, nếu bạn liên tục cảm thấy liên tục bịmắng mỏ, có thể đã đến lúc thay đổi công việc hoặc tới phòngnhân sự.Nader kết luận: “ Quan trọng hơn, hãy coi đây là kinh nghiệm họchỏi. Mọi việc đều mang đến cho chúng ta một bài học gì đó. Mộtsếp bất lịch sự dạy bạn cách không nên cư xử với mọi người.” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử khi bị “ăn mắng” Ứng xử khi bị “ăn mắng”Bị “ăn mắng” trong công việc khiến nhân viên cảm thấy xấuhổ và giá trị bản thân giảm sút trầm trọng. Không ai mongmuốn như vậy nhưng theo các chuyên gia nhân sự, trongmôi trường làm việc căng thẳng như hiện nay, tình huốngthiếu chuyên nghiệp đó lại khá phổ biến.“Có hàng đống lí do khiến mọi người quát mắng nơi công sở, nhưdo tức giận, căng thẳng, thất vọng, tính sĩ diện cá nhân, thiếungôn từ chuyên nghiệp…”, Chris Posti, chủ tịch của công ty tưvấn nhân sự Posti và Cộng sự, giải thích. Và ông đưa ra lờikhuyên cho những người rơi vào tình huống này: “ Nếu khôngmay rơi vào trường hợp như vậy, cái giá cho những phản ứngcủa bạn có thể phụ thuộc vào người lớn tiếng với bạn. Nhưngcho dù vấn đề là gì, bước đầu tiên cần làm là luôn duy trì sự bìnhtĩnh.”Cụ thể hơn, các chuyên gia nghề nghiệp đã đưa ra một số lờikhuyên giúp bạn ứng xử khi bị khách hàng, đồng nghiệp và sếpmắng:Đối với khách hàngNếu khách hàng lớn tiếng trong khi bạn đang cố gắng giúp đỡanh/ cô ấy, bạn có thể chần chừ không biết cách phản ứng vàthấy khó chịu. Nhưng điều cần làm là chú ý lắng nghe những điềukhách hàng muốn nói, như lắng nghe một người góp ý về sảnphẩm hay công ty bạn. Posti đưa ra lời khuyên: “ Hãy cố gắngthấu hiểu tình huống từ quan điểm của khách hàng dù bạn bị đốixử tồi tệ ra sao bởi đó là cách thể hiện sự chuyên nghiệp.”Jonar Nader, tác giả cuốn sách “ How to lose friends and Infuriateyour boss”, góp ý thêm: “ Phản ứng lại là điều không nên. Mộtkhách hàng nóng tính sẽ không lắng nghe những gì bạn nói nêntốt nhất hãy để họ trút hết cơn giận của mình”. Nếu phản ứng lạimột cách tiêu cực, khách hàng sẽ càng giận dữ hơn và có nguycơ dẫn tới một cuộc cãi vã lớn. Điều đó sẽ ảnh hưởng xấu tớibạn và công ty. Còn nếu khách hàng vẫn không hài lòng, có lẽ đãđến lúc người quản lí của bạn vào cuộc.Đối với đồng nghiệpBị những người làm việc cùng mình hàng ngày lớn tiếng mắngmỏ có thể là điều khó chấp nhận. Nhưng hãy nhớ một cuộc tranhcãi với đồng nghiệp có thể gây ra hậu quả trong dài hạn. Vì vậy,bạn cần khéo léo ứng xử để mọi chuyện kết thúc trong hòa bình.Thay vì phản ứng lại ngay lập tức, hãy chờ cho tới khi đồngnghiệp của bạn bình tĩnh. Matt Angello, chuyên gia của tập đoàntư vấn Bright Tree, nói: “ Hãy gặp họ sau khi tình huống đã nguội,tất nhiên không thể bỏ qua nó”.Hãy bình tĩnh nói với họ rằng bạn mong muốn được làm việctrong môi trường mọi người tôn trọng lẫn nhau nên bạn khôngđánh giá cao hành động thiếu chuyên nghiệp của đồng nghiệp vàrằng mâu thuẫn giữa 2 bên cần được giải quyết triệt để theo cáchnhẹ nhàng hơn.Alexander Kjerulf, tác giả cuốn sách Happy hour is 9 to 5, bổsung thêm “ Sau khi nói lên suy nghĩ của mình, hãy cố gắng xâydựng lại mối quan hệ với đồng nghiệp. Dù có mất thời gian, bỏqua mâu thuẫn và tiếp tục đồng hành cùng nhau sẽ giúp bạn cảmthấy thoải mái hơn trong công việc.Đối với sếpKhi cấp trên lớn tiếng, thật khó để bạn có thể giải quyết bằng lí trí.Nhưng nếu phản ứng lại một cách gay gắt sau khi bị sếp mắngmỏ, bạn có thể phải đánh đổi bằng công việc của mình. Hãy bìnhtĩnh tìm cách kiểm soát vấn đề trước khi đưa ra quyết định.Trước tiên, hãy xem xét lại bản thân mình. Nader nói: “ Bạn nghĩrằng sếp vô cớ hét lên với mình vì những điều nhỏ nhặt nhưng cóthể những sai lầm nhỏ đó có thể gây ra hậu quả lớn và sếp totiếng để bạn nhận thức được vấn đề một cách nghiêm túc. Hãycân nhắc kĩ trước khi thực hiện một cuộc nói chuyện với sếp. Nóivới sếp rằng bạn đã nhận thức được vấn đề và bạn mong sếp sẽcó cách tiếp cận khác hơn là to tiếng với nhân viên trước mặt mọingười. Nếu tai nạn đó chỉ xảy ra một lần, tốt nhất là hãy để sếptrút hết bực dọc. Tuy nhiên, nếu bạn liên tục cảm thấy liên tục bịmắng mỏ, có thể đã đến lúc thay đổi công việc hoặc tới phòngnhân sự.Nader kết luận: “ Quan trọng hơn, hãy coi đây là kinh nghiệm họchỏi. Mọi việc đều mang đến cho chúng ta một bài học gì đó. Mộtsếp bất lịch sự dạy bạn cách không nên cư xử với mọi người.” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật giao tiếp kĩ năng giao tiếp bí quyết giao tiếp mẹo ứng xử nghệ thuật ứng xửTài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 306 0 0 -
3 trang 293 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 239 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0 -
3 trang 188 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 151 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 148 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 144 0 0