Ứng xử khi con hay nói leo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có cô đồng nghiệp đến chơi, chị Thành vừa dứt lời khoe cậu con trai 7 tuổi vừa học giỏi vừa ngoan thì ngượng chín mặt vì sau đó, cứ hễ mẹ nói câu nào là cậu nhóc nói leo ngay câu đấy. Cũng như chị Thành, nhiều bậc phụ huynh thấy bực mình vì tật hay nói leo của con, nhất là khi có khách đến nhà. Thật ra, theo tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa,chuyên gia giáo dục trường mầm non Hoàng Gia, hành vi này thường thấy ở trẻ thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử khi con hay nói leo Ứng xử khi con hay nói leoCó cô đồng nghiệp đến chơi, chị Thành vừa dứtlời khoe cậu con trai 7 tuổi vừa học giỏi vừangoan thì ngượng chín mặt vì sau đó, cứ hễ mẹnói câu nào là cậu nhóc nói leo ngay câu đấy.Cũng như chị Thành, nhiều bậc phụ huynh thấy bựcmình vì tật hay nói leo của con, nhất là khi có kháchđến nhà. Thật ra, theo tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa,chuyên gia giáo dục trường mầm non Hoàng Gia,hành vi này thường thấy ở trẻ thuộc nhiều lứa tuổikhác nhau, từ khi các bé bắt đầu nói rành (2-3 tuổi)đến tận sau này, khi đã trưởng thành, nếu khôngđược bố mẹ uốn nắn ngay. Nhưng thường gặp nhấtcó lẽ ở các bé 7-9 tuổi.Tiến sĩ Thoa cho rằng, trẻ làm vậy không phải vìmuốn tỏ ra chống đối, hỗn xược nên bố mẹ chớ mắngmỏ, tỏ vẻ tức giận hay dùng các biện pháp mạnh đểxử lý ngay. Trước tiên, bạn cần hiểu được nguyên dokhiến con hay nói leo: Nhu cầu giao tiếp của trẻ rấtlớn. Khi biết nói, nhất là đã nhận thức được nhiềuđiều xung quanh, trẻ cũng muốn trình bày quan điểmvề những vấn đề nó quan tâm hoặc muốn lôi kéo sựchú ý của người lớn.Theo bà Thoa, để sửa tính này của con, các bậc phụhuynh có thể tham khảo các bước sau:- Làm gương: Đừng ngắt lời khi bé nói hay tranh phầnnói với trẻ.- Đặt ra nguyên tắc Người nói phải có người nghe.Bạn có thể nhẹ nhàng bảo con: Khi con nói, mẹ sẽnghe và ngược lại, khi mẹ nói, con sẽ nghe, hay,Lúc con đang nói chuyện với người khác, chắc chắccon không muốn mẹ xen vào, và mẹ cũng vậy. Bạncũng cần thỏa thuận trước với bé: Nếu người lớnđang nói chuyện mà con nói leo, sẽ không ai thích vàđáp lại cả.- Nếu bạn đang nói mà con cướp lời hoặc cố ý xenvào cuộc nói chuyện của bạn với người khác, bạnnên ngừng nói một chút và nhắc lại nguyên tắc trênvới con. Hãy nhẹ nhàng nhưng kiên quyết: Bây giờmẹ không thể trả lời con được rồi ra dấu cho bé imlặng.Tuy nhiên, sau đó, bạn cần hỏi con muốn nói gì vàchăm chú lắng nghe sự trình bày của trẻ.- Lặp lại nhiều lần các bước trên. Chắc chắn bạn sẽmất rất nhiều thời gian để con thay đổi thói quenkhông tốt này. Đó là khi bé hiểu được khi nào thìkhông nên nói và nói vào lúc nào sẽ được mọi ngườilắng nghe và đáp ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử khi con hay nói leo Ứng xử khi con hay nói leoCó cô đồng nghiệp đến chơi, chị Thành vừa dứtlời khoe cậu con trai 7 tuổi vừa học giỏi vừangoan thì ngượng chín mặt vì sau đó, cứ hễ mẹnói câu nào là cậu nhóc nói leo ngay câu đấy.Cũng như chị Thành, nhiều bậc phụ huynh thấy bựcmình vì tật hay nói leo của con, nhất là khi có kháchđến nhà. Thật ra, theo tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa,chuyên gia giáo dục trường mầm non Hoàng Gia,hành vi này thường thấy ở trẻ thuộc nhiều lứa tuổikhác nhau, từ khi các bé bắt đầu nói rành (2-3 tuổi)đến tận sau này, khi đã trưởng thành, nếu khôngđược bố mẹ uốn nắn ngay. Nhưng thường gặp nhấtcó lẽ ở các bé 7-9 tuổi.Tiến sĩ Thoa cho rằng, trẻ làm vậy không phải vìmuốn tỏ ra chống đối, hỗn xược nên bố mẹ chớ mắngmỏ, tỏ vẻ tức giận hay dùng các biện pháp mạnh đểxử lý ngay. Trước tiên, bạn cần hiểu được nguyên dokhiến con hay nói leo: Nhu cầu giao tiếp của trẻ rấtlớn. Khi biết nói, nhất là đã nhận thức được nhiềuđiều xung quanh, trẻ cũng muốn trình bày quan điểmvề những vấn đề nó quan tâm hoặc muốn lôi kéo sựchú ý của người lớn.Theo bà Thoa, để sửa tính này của con, các bậc phụhuynh có thể tham khảo các bước sau:- Làm gương: Đừng ngắt lời khi bé nói hay tranh phầnnói với trẻ.- Đặt ra nguyên tắc Người nói phải có người nghe.Bạn có thể nhẹ nhàng bảo con: Khi con nói, mẹ sẽnghe và ngược lại, khi mẹ nói, con sẽ nghe, hay,Lúc con đang nói chuyện với người khác, chắc chắccon không muốn mẹ xen vào, và mẹ cũng vậy. Bạncũng cần thỏa thuận trước với bé: Nếu người lớnđang nói chuyện mà con nói leo, sẽ không ai thích vàđáp lại cả.- Nếu bạn đang nói mà con cướp lời hoặc cố ý xenvào cuộc nói chuyện của bạn với người khác, bạnnên ngừng nói một chút và nhắc lại nguyên tắc trênvới con. Hãy nhẹ nhàng nhưng kiên quyết: Bây giờmẹ không thể trả lời con được rồi ra dấu cho bé imlặng.Tuy nhiên, sau đó, bạn cần hỏi con muốn nói gì vàchăm chú lắng nghe sự trình bày của trẻ.- Lặp lại nhiều lần các bước trên. Chắc chắn bạn sẽmất rất nhiều thời gian để con thay đổi thói quenkhông tốt này. Đó là khi bé hiểu được khi nào thìkhông nên nói và nói vào lúc nào sẽ được mọi ngườilắng nghe và đáp ứng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0