Ứng xử trước đòi hỏi của bé
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đứng trước một yêu cầu từ bé, cha mẹ sẽ có hai lựa chọn: đồng ý hoặc không. Vấn đề đặt ra là làm sao để thỏa mãn bé mà không làm hư bé; hoặc từ chối mà không khiến bé buồn bực.Nói ‘có’ nhưng nên kèm theo điều kiệnDù có khả năng đáp ứng yêu cầu của bé nhưng bạn không nên vội vã thỏa mãn bé ngay; thay vào đó, nên để bé có cơ hội phải thực hiện được một hành vi tốt mới có được thứ bé muốn. Có thể tham khảo cách ứng phó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử trước đòi hỏi của bé Ứng xử trước đòi hỏi của bé Đứng trước một yêu cầu từ bé, cha mẹ sẽ có hai lựa chọn: đồng ý hoặc không. Vấn đề đặt ra là làm sao để thỏa mãn bé mà không làm hư bé; hoặc từ chối mà không khiến bé buồn bực. Nói ‘có’ nhưng nên kèm theo điều kiện Dù có khả năng đáp ứng yêu cầu của bé nhưng bạn không nên vội vã thỏa mãn bé ngay; thay vào đó, nên để bé có cơ hội phải thực hiện được một hành vi tốt mới có được thứ bé muốn. Có thể tham khảo cách ứng phó với đòi hỏi từ bé dưới đây: 1. Nếu bé đề nghị: “Con muốn xem hoạt hình” thì bạn nên đáp: “Được nhưng con phải hoàn thành xong bài tập về nhà đã”. 2. Nếu bé nói: “Con đói” thì bạn nên đáp: “Mẹ biết nhưng con giúp mẹ dọn bàn ăn nhé. Sau đó, mẹ con mình cùng rửa bát nhé”. 3. Nếu bé hỏi: “Con và bạn Tôm vào phòng chơi đây” thì bạn nên trả lời: “Được nhưng hai con nhớ phải dọn phòng sạch sẽ sau khi chơi xong”. Ảnh: GettyImages. Nên nói ‘không’ linh hoạt Khi đòi hỏi từ bé vượt ngoài tầm kiểm soát, cha mẹ nên từ chối. Để lời nói “không” có hiệu lực, bạn nên tham khảo gợi ý dưới đây: - Kiên định nói không, dù bé mè nheo. - Giải thích cho bé lý do tại sao bạn nói “không” để bé không ấm ức. - Chỉ giải thích lý do nói “không” cho bé một lần. Nếu đó là cái bạn có thể đáp ứng nhưng không phải bây giờ thì bạn nên hướng dẫn bé cách có được thứ bé muốn, như phải ăn ngoan thì mới được mua ôtô mới… Ví dụ trường hợp này, bạn nên dùng mẫu câu sau: “Không được vì con đã có nhiều đồ chơi. Nhưng nếu con không đánh em nữa, mẹ sẽ xem xét lại điều này”. Mẫu câu không được vì... nhưng nếu con... mẹ sẽ cân nhắc lại được áp dụng với những đòi hỏi khác của bé. Bé sẽ hiểu được rằng, một số lời nói “không” từ cha mẹ có thể chuyển thành “có thể”, sau đó là có khi bé nỗ lực làm một việc cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử trước đòi hỏi của bé Ứng xử trước đòi hỏi của bé Đứng trước một yêu cầu từ bé, cha mẹ sẽ có hai lựa chọn: đồng ý hoặc không. Vấn đề đặt ra là làm sao để thỏa mãn bé mà không làm hư bé; hoặc từ chối mà không khiến bé buồn bực. Nói ‘có’ nhưng nên kèm theo điều kiện Dù có khả năng đáp ứng yêu cầu của bé nhưng bạn không nên vội vã thỏa mãn bé ngay; thay vào đó, nên để bé có cơ hội phải thực hiện được một hành vi tốt mới có được thứ bé muốn. Có thể tham khảo cách ứng phó với đòi hỏi từ bé dưới đây: 1. Nếu bé đề nghị: “Con muốn xem hoạt hình” thì bạn nên đáp: “Được nhưng con phải hoàn thành xong bài tập về nhà đã”. 2. Nếu bé nói: “Con đói” thì bạn nên đáp: “Mẹ biết nhưng con giúp mẹ dọn bàn ăn nhé. Sau đó, mẹ con mình cùng rửa bát nhé”. 3. Nếu bé hỏi: “Con và bạn Tôm vào phòng chơi đây” thì bạn nên trả lời: “Được nhưng hai con nhớ phải dọn phòng sạch sẽ sau khi chơi xong”. Ảnh: GettyImages. Nên nói ‘không’ linh hoạt Khi đòi hỏi từ bé vượt ngoài tầm kiểm soát, cha mẹ nên từ chối. Để lời nói “không” có hiệu lực, bạn nên tham khảo gợi ý dưới đây: - Kiên định nói không, dù bé mè nheo. - Giải thích cho bé lý do tại sao bạn nói “không” để bé không ấm ức. - Chỉ giải thích lý do nói “không” cho bé một lần. Nếu đó là cái bạn có thể đáp ứng nhưng không phải bây giờ thì bạn nên hướng dẫn bé cách có được thứ bé muốn, như phải ăn ngoan thì mới được mua ôtô mới… Ví dụ trường hợp này, bạn nên dùng mẫu câu sau: “Không được vì con đã có nhiều đồ chơi. Nhưng nếu con không đánh em nữa, mẹ sẽ xem xét lại điều này”. Mẫu câu không được vì... nhưng nếu con... mẹ sẽ cân nhắc lại được áp dụng với những đòi hỏi khác của bé. Bé sẽ hiểu được rằng, một số lời nói “không” từ cha mẹ có thể chuyển thành “có thể”, sau đó là có khi bé nỗ lực làm một việc cụ thể.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0