Ước tính nước dâng do sóng trên đảo nổi xa bờ bằng mô hình vật lý
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ước tính nước dâng do sóng trên đảo nổi xa bờ bằng mô hình vật lý được nghiên cứu với mục tiêu là xác định nước dâng do sóng vỡ trên đảo nổi thay đổi theo mặt cắt ngang đảo và những nhân tố ảnh hưởng tới nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính nước dâng do sóng trên đảo nổi xa bờ bằng mô hình vật lý Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 ƯỚC TÍNH NƯỚC DÂNG DO SÓNG TRÊN ĐẢO NỔI XA BỜ BẰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ Phạm Lan Anh Trường Đại học Thủy lợi, email: lananhct@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG phía sau, Jago và nnk [2007] nhận thấy nước dâng cao nhất (13.8cm) ứng với chiều cao sóng Trong những cơn bão một thành phần làm tới ý nghĩa là 0.4m và có sự khác nhau về nướcảnh hưởng tới dao động mực nước biển dọc dâng giữa đỉnh thềm và bờ đảo ứng với triềutheo đảo nổi là nước dâng do sóng vỡ (wave cao và triều thấp. Seelig [1983], Gerritsensetup). Trong điều kiện sóng bão càng phải [1981] và Gourlay [1996] xây dựng mối quanxem xét ảnh hưởng của nước dâng đến vấn đề hệ giữa nước dâng và các chỉ tiêu đánh giángập lụt gây mất an toàn vùng lõi đảo. Những sóng vỡ như độ dốc sóng, và độ nông của nướcnghiên cứu thực nghiệm tại hiện trường về hiện nhưng các nghiên cứu đều tiến hành với sóngtượng nước dâng do sóng trên các bờ biển cát, đơn sắc chứ không phải sóng ngẫu nhiên.độ dốc thoải, thay đổi đều đã được tiến hành Buckley [2015, 2016] chỉ ra động lực học nướcbởi Longuet-Higgins và Stewart [1962, 1964]. dâng trên thềm ảnh hưởng bởi ma sát đáy sanTuy nhiên động lực học nước dâng trên thềm hô (dạng sống) gây ra khác biệt không quá lớnsan hô phức tạp hơn nhiều do sự khác biệt về so với trường hợp không kể đến ma sát do đáy.hình thái đảo, độ nhám đáy san hô hoặc phía Nghiên cứu thực hiện cho thềm san hô lýtrong đảo là các đầm, phá rộng lớn. Những báo tưởng và xét các điều kiện sóng trung bìnhcáo đầu tiên của Munk và Sargent [1948] dựa chưa xét tới điều kiện sóng bão.trên những quan sát có được ở đảo Bikini Atollcho thấy nước biển trung bình dâng tới 0.5m 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUtại các vị trí xung quanh đỉnh thềm đảo. Nhữngquan sát sau đây về nước dâng do sóng trong Xác định nước dâng do sóng vỡ trên đảođiều kiện sóng yếu và trung bình Gerritsen nổi thay đổi theo mặt cắt ngang đảo và những[1981] cho thềm đảo rộng 200m phía sau là nhân tố ảnh hưởng tới nó.đầm tại Ala Moana cho thấy mực nước dâng 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlên 10.7cm. Lugo-Fernandez và nnk [1998a]đã quan sát thấy trên vịnh Great Pond, St Xây dựng mô hình vật lý chính thái 2 chiềuCroix, USVI nước dâng dao động từ 0.8-1.5 dứng tỉ lệ 1:40 trong mang sóng và các kịchcm và đạt được sự tương đồng tương đối tốt bản sóng và mực nước để quan sát, nghiên cứuvới mô hình của Tait [1972]. Hench và nnk đánh và các hiện tượng vật lý và đo đạc các[2008] nhận ra nước dâng ảnh hưởng lớn tới chuỗi mực nước thời gian nhằm lượng hóadòng chảy hướng bờ hình thành gradient mực nước dâng do sóng ứng với các kịch bản.nước từ đỉnh rìa tới bờ đảo và cũng phụ thuộc 4. THIẾT LẬP MÔ HÌNHmạnh mẽ vào chiều cao, chu kì sóng đến có ýnghĩa. Những nghiên cứu trên hầu hết tiến Mô hình đảo được thiết lập chính thái, tỉhành cho những thềm đảo độ rộng từ 100 tới lệ dài 1:40 trong máng sóng dài 45m, rộng200m và có ảnh hưởng của đầm lầy phía sau 1m cao 1.2m. Địa hình đáy đảo gồm: máithềm. Với những thềm nối tiếp bằng bờ đảo dốc trước đảo độ dốc 1:5 dài 2.5m; chuyển 173Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8tiếp lên thềm phẳng dài 10m; phía sau là bờ =1.25. Đầu đo số 1 đặt trong vùng sóngđảo mái 1:5 được chế tạo từ khung thép, cát nước sâu các chân mái trước đảo 5.5m; cácvà gạch xếp. Bề mặt đảo được tram xi măng đầu đo từ 2 tới 5 đặt trong vùng sóng vỡ;đánh nhẵn. Các đầu đo sóng từ WG1 tới đầu đo 6 tới 9 đo các điểm trên thềm giữWG12 được bố trí với các khoảng cách như đảo và từ 10 tới 12 đo tại vị trí chân đảo.hình 1 dùng để đo cao trình mặt nước. Toàn Do chỉ có 6 đầu đo mực nước mà có 12bộ đảo được đặt cách máy tạo sóng 22m. điểm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính nước dâng do sóng trên đảo nổi xa bờ bằng mô hình vật lý Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 ƯỚC TÍNH NƯỚC DÂNG DO SÓNG TRÊN ĐẢO NỔI XA BỜ BẰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ Phạm Lan Anh Trường Đại học Thủy lợi, email: lananhct@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG phía sau, Jago và nnk [2007] nhận thấy nước dâng cao nhất (13.8cm) ứng với chiều cao sóng Trong những cơn bão một thành phần làm tới ý nghĩa là 0.4m và có sự khác nhau về nướcảnh hưởng tới dao động mực nước biển dọc dâng giữa đỉnh thềm và bờ đảo ứng với triềutheo đảo nổi là nước dâng do sóng vỡ (wave cao và triều thấp. Seelig [1983], Gerritsensetup). Trong điều kiện sóng bão càng phải [1981] và Gourlay [1996] xây dựng mối quanxem xét ảnh hưởng của nước dâng đến vấn đề hệ giữa nước dâng và các chỉ tiêu đánh giángập lụt gây mất an toàn vùng lõi đảo. Những sóng vỡ như độ dốc sóng, và độ nông của nướcnghiên cứu thực nghiệm tại hiện trường về hiện nhưng các nghiên cứu đều tiến hành với sóngtượng nước dâng do sóng trên các bờ biển cát, đơn sắc chứ không phải sóng ngẫu nhiên.độ dốc thoải, thay đổi đều đã được tiến hành Buckley [2015, 2016] chỉ ra động lực học nướcbởi Longuet-Higgins và Stewart [1962, 1964]. dâng trên thềm ảnh hưởng bởi ma sát đáy sanTuy nhiên động lực học nước dâng trên thềm hô (dạng sống) gây ra khác biệt không quá lớnsan hô phức tạp hơn nhiều do sự khác biệt về so với trường hợp không kể đến ma sát do đáy.hình thái đảo, độ nhám đáy san hô hoặc phía Nghiên cứu thực hiện cho thềm san hô lýtrong đảo là các đầm, phá rộng lớn. Những báo tưởng và xét các điều kiện sóng trung bìnhcáo đầu tiên của Munk và Sargent [1948] dựa chưa xét tới điều kiện sóng bão.trên những quan sát có được ở đảo Bikini Atollcho thấy nước biển trung bình dâng tới 0.5m 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUtại các vị trí xung quanh đỉnh thềm đảo. Nhữngquan sát sau đây về nước dâng do sóng trong Xác định nước dâng do sóng vỡ trên đảođiều kiện sóng yếu và trung bình Gerritsen nổi thay đổi theo mặt cắt ngang đảo và những[1981] cho thềm đảo rộng 200m phía sau là nhân tố ảnh hưởng tới nó.đầm tại Ala Moana cho thấy mực nước dâng 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlên 10.7cm. Lugo-Fernandez và nnk [1998a]đã quan sát thấy trên vịnh Great Pond, St Xây dựng mô hình vật lý chính thái 2 chiềuCroix, USVI nước dâng dao động từ 0.8-1.5 dứng tỉ lệ 1:40 trong mang sóng và các kịchcm và đạt được sự tương đồng tương đối tốt bản sóng và mực nước để quan sát, nghiên cứuvới mô hình của Tait [1972]. Hench và nnk đánh và các hiện tượng vật lý và đo đạc các[2008] nhận ra nước dâng ảnh hưởng lớn tới chuỗi mực nước thời gian nhằm lượng hóadòng chảy hướng bờ hình thành gradient mực nước dâng do sóng ứng với các kịch bản.nước từ đỉnh rìa tới bờ đảo và cũng phụ thuộc 4. THIẾT LẬP MÔ HÌNHmạnh mẽ vào chiều cao, chu kì sóng đến có ýnghĩa. Những nghiên cứu trên hầu hết tiến Mô hình đảo được thiết lập chính thái, tỉhành cho những thềm đảo độ rộng từ 100 tới lệ dài 1:40 trong máng sóng dài 45m, rộng200m và có ảnh hưởng của đầm lầy phía sau 1m cao 1.2m. Địa hình đáy đảo gồm: máithềm. Với những thềm nối tiếp bằng bờ đảo dốc trước đảo độ dốc 1:5 dài 2.5m; chuyển 173Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8tiếp lên thềm phẳng dài 10m; phía sau là bờ =1.25. Đầu đo số 1 đặt trong vùng sóngđảo mái 1:5 được chế tạo từ khung thép, cát nước sâu các chân mái trước đảo 5.5m; cácvà gạch xếp. Bề mặt đảo được tram xi măng đầu đo từ 2 tới 5 đặt trong vùng sóng vỡ;đánh nhẵn. Các đầu đo sóng từ WG1 tới đầu đo 6 tới 9 đo các điểm trên thềm giữWG12 được bố trí với các khoảng cách như đảo và từ 10 tới 12 đo tại vị trí chân đảo.hình 1 dùng để đo cao trình mặt nước. Toàn Do chỉ có 6 đầu đo mực nước mà có 12bộ đảo được đặt cách máy tạo sóng 22m. điểm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dao động mực nước biển Ước tính nước dâng do sóng Nước dâng do sóng vỡ Động lực học nước dâng Cột nước thủy lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây triều cường cao kèm theo sóng lớn tại ven biển Tây Cà Mau
13 trang 36 0 0 -
Sự biến động mực nước tại nhánh sông Gành Hào (tỉnh Cà Mau) dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
7 trang 12 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
Đặc điểm biến động mực nước trung bình tại vịnh Đà Nẵng dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
8 trang 9 0 0