UPAS L/C - Trong thanh toán xuất nhập khẩu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.48 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nội dung bài viết này, tác giả đã phân tích khái niệm, quy trình, đặc điểm và những lợi ít khi thực hiện thanh toán bằng thư tín dụng trả chậm đối với người nhập khẩu nhưng lại có giá trị thanh toán ngay đối với người xuất khẩu (UPAS L/C), phân tích thực trạng ưu nhược điểm, nguyên nhân khi triển khai UPAS L/C tại Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm triển khai tốt UPAS L/C tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UPAS L/C - Trong thanh toán xuất nhập khẩuKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” UPAS L/C - TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU PGS.TS Hà Minh Sơn Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính Th.s Nguyễn Quốc Việt, Đại học Công đoàn Tóm tắt: Trong nội dung bài viết này, tác giả đã phân tích khái niệm, quy trình, đặcđiểm và những lợi ít khi thực hiện thanh toán bảng thư tín dụng trả chậm đối với ngườinhập khẩu nhưng lại có giá trị thanh toán ngay đối với người xuất khẩu (UPAS L/C), phântích thực trạng ưu nhược điểm, nguyên nhân khi triển khai UPAS L/C tại Việt Nam trongthời gian qua. Từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm triển khai tốt UPAS L/C tại các ngân hàngthương mại Việt Nam trong thời gian tới Từ khóa: UPAS, L/C, UPAS L/C 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết: Nghiệp vụ Thư tín dụng trả chậm có giá trị thanh toán trả ngay (UPAS L/C - UsancePayable at sight Letter of Credit) được triển khai các ngân hàng thương mại (NHTM) ởViệt Nam khoảng 10 năm nay. Trong giai đoạn 2020 - 2022 nghiệp vụ này đã trở thành mộttrong những sản phẩm tài trợ thương mại nổi trội, thu hút được nhiều khách hàng là doanhnghiệp sử dụng thường xuyên trong các giao dịch mua bán xuất nhập khẩu với các đối tácquốc tế cũng như thương mại nội địa với đối tác trong nước. Mặc dù đã có những kết quảnhất định. Tuy nhiên, việc triển khai UPAS L/C trong thời gian qua còn chứa đựng nhiềurủi ro tiềm ẩn, cần có những nghiên cứu thỏa đáng nhằm khuyến nghị, định hướng thựchiện phù hợp nghiệp vụ này. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Với chủ đề này, đã có một số nghiên cứu có liên quan như: Đặng Hoài Linh (2022),Một số khuyến nghị trong triển khai nghiệp vụ UPAS L/C của các NHTM Việt Nam, Tạpchí Ngân hàng 7/10/2022, Trần Nhi Quang (2021), Ứng dụng Blockchain trong giao dịchL/C tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng 11/8/2021; Nguyễn VănTiến (2017), Cẩm nang Thanh toán Quốc tế và Tài trợ ngoại thương, Nxb Lao động;Nguyễn Văn Tiến (2023), Trao đổi về UPAS L/C, Tạp chí Ngân hàng; Nguyễn Quốc Việt(2023) Triển khai UPAS L/C tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh chuyểnđổi số, NXB Lao động. Bài báo này chắt lọc, kế thừa kiến thức lý luận từ đó phân tích thực496Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI”tế để đề xuất một số ý kiến nhằm triển khai tốt UPAS L/C tại các ngân hàng thương mạiViệt Nam trong thời gian tới 2. NỘI DUNG 2.1. Khung lý thuyết Thư tín dụng chứng từ (L/C) là hình thức thanh toán quốc tế mà NHTM thay mặtNgười nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trongthời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứngtừ phù hợp với qui định trong L/C đã được NHTM mở theo yêu cầu của người nhập khẩu.Hiện nay, trong giao dịch thanh toán quốc tế, hình thức L/C được sử dụng khá phổ biếnnhưng chỉ có các khái niệm về thư tín dụng và một số loại thư tín dụng truyền thống màkhông có khái niệm rõ ràng về thư tín dụng trả chậm nhưng có giá trị thanh toán ngayUPAS L/C. Tuy nhiên, căn cứ vào các mô tả và cách thức vận dụng trong thanh toán trênphạm vi toàn cầu, có thể hiểu, UPAS L/C là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trảchậm hay còn gọi là thư tín dụng trả chậm nhưng có thể thanh toán ngay. Có nghĩa là bênbán (bên xuất khẩu) có thể nhận được tiền thanh toán ngay thông qua việc ứng vốn từ ngânhàng và bên mua (bên nhập khẩu) sẽ phải chịu lãi suất phái sinh cho việc thanh toán sớmnày. Phương thức này thực sự đảm bảo an toàn, tránh một số rủi ro cho người mua nhưtrường hợp giao hàng hóa không đúng cam kết hay người bán không giao hàng… Thực tếUPAS L/C cũng giúp các doanh nghiệp với tư cách là người mua hàng tiết giảm được chiphí tài chính từ 20 - 50%. Quy trình thực hiện thanh toán bằng UPAS L/C gồm 13 bước: (1) Nhà nhập khẩu vànhà xuất khẩu ký hợp đồng ngoại thương, trong đó có quy định về việc sử dụng UPAS L/C;(2) Nhà nhập khẩu mở UPAS L/C tại ngân hàng phát hành; ngân hàng phát hành căn cứvào đơn mở L/C đưa ra quyết định mở UPAS L/C; (3) Ngân hàng phát hành liên hệ vớiNgân hàng chiết khấu để kiểm tra hạn mức chiết khấu được áp dụng cho giao dịch UPASL/C cụ thể; (4) Ngân hàng phát hành gửi điện MT700 cho ngân hàng chiết khấu/Ngân hàngthông báo; (5) Sau khi nhận được thông báo UPAS L/C, Ngân hàng thông báo thực hiệnthông báo cho nhà xuất khẩu; (6) Nhà xuất khẩu tiến hành thực hiện giao hàng; (7) Nhàxuất khẩu sau khi giao hàng thực hiện lập bộ chứng từ theo yêu cầu của UPAS L/C và xuấttrình cho ngân hàng thông báo/ngân hàng được chỉ định trong UPAS L/C (thường là ngânhàng chiết khấu); (8): Ngân hàng chiết khấu ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UPAS L/C - Trong thanh toán xuất nhập khẩuKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” UPAS L/C - TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU PGS.TS Hà Minh Sơn Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính Th.s Nguyễn Quốc Việt, Đại học Công đoàn Tóm tắt: Trong nội dung bài viết này, tác giả đã phân tích khái niệm, quy trình, đặcđiểm và những lợi ít khi thực hiện thanh toán bảng thư tín dụng trả chậm đối với ngườinhập khẩu nhưng lại có giá trị thanh toán ngay đối với người xuất khẩu (UPAS L/C), phântích thực trạng ưu nhược điểm, nguyên nhân khi triển khai UPAS L/C tại Việt Nam trongthời gian qua. Từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm triển khai tốt UPAS L/C tại các ngân hàngthương mại Việt Nam trong thời gian tới Từ khóa: UPAS, L/C, UPAS L/C 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết: Nghiệp vụ Thư tín dụng trả chậm có giá trị thanh toán trả ngay (UPAS L/C - UsancePayable at sight Letter of Credit) được triển khai các ngân hàng thương mại (NHTM) ởViệt Nam khoảng 10 năm nay. Trong giai đoạn 2020 - 2022 nghiệp vụ này đã trở thành mộttrong những sản phẩm tài trợ thương mại nổi trội, thu hút được nhiều khách hàng là doanhnghiệp sử dụng thường xuyên trong các giao dịch mua bán xuất nhập khẩu với các đối tácquốc tế cũng như thương mại nội địa với đối tác trong nước. Mặc dù đã có những kết quảnhất định. Tuy nhiên, việc triển khai UPAS L/C trong thời gian qua còn chứa đựng nhiềurủi ro tiềm ẩn, cần có những nghiên cứu thỏa đáng nhằm khuyến nghị, định hướng thựchiện phù hợp nghiệp vụ này. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Với chủ đề này, đã có một số nghiên cứu có liên quan như: Đặng Hoài Linh (2022),Một số khuyến nghị trong triển khai nghiệp vụ UPAS L/C của các NHTM Việt Nam, Tạpchí Ngân hàng 7/10/2022, Trần Nhi Quang (2021), Ứng dụng Blockchain trong giao dịchL/C tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng 11/8/2021; Nguyễn VănTiến (2017), Cẩm nang Thanh toán Quốc tế và Tài trợ ngoại thương, Nxb Lao động;Nguyễn Văn Tiến (2023), Trao đổi về UPAS L/C, Tạp chí Ngân hàng; Nguyễn Quốc Việt(2023) Triển khai UPAS L/C tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh chuyểnđổi số, NXB Lao động. Bài báo này chắt lọc, kế thừa kiến thức lý luận từ đó phân tích thực496Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI”tế để đề xuất một số ý kiến nhằm triển khai tốt UPAS L/C tại các ngân hàng thương mạiViệt Nam trong thời gian tới 2. NỘI DUNG 2.1. Khung lý thuyết Thư tín dụng chứng từ (L/C) là hình thức thanh toán quốc tế mà NHTM thay mặtNgười nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trongthời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứngtừ phù hợp với qui định trong L/C đã được NHTM mở theo yêu cầu của người nhập khẩu.Hiện nay, trong giao dịch thanh toán quốc tế, hình thức L/C được sử dụng khá phổ biếnnhưng chỉ có các khái niệm về thư tín dụng và một số loại thư tín dụng truyền thống màkhông có khái niệm rõ ràng về thư tín dụng trả chậm nhưng có giá trị thanh toán ngayUPAS L/C. Tuy nhiên, căn cứ vào các mô tả và cách thức vận dụng trong thanh toán trênphạm vi toàn cầu, có thể hiểu, UPAS L/C là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trảchậm hay còn gọi là thư tín dụng trả chậm nhưng có thể thanh toán ngay. Có nghĩa là bênbán (bên xuất khẩu) có thể nhận được tiền thanh toán ngay thông qua việc ứng vốn từ ngânhàng và bên mua (bên nhập khẩu) sẽ phải chịu lãi suất phái sinh cho việc thanh toán sớmnày. Phương thức này thực sự đảm bảo an toàn, tránh một số rủi ro cho người mua nhưtrường hợp giao hàng hóa không đúng cam kết hay người bán không giao hàng… Thực tếUPAS L/C cũng giúp các doanh nghiệp với tư cách là người mua hàng tiết giảm được chiphí tài chính từ 20 - 50%. Quy trình thực hiện thanh toán bằng UPAS L/C gồm 13 bước: (1) Nhà nhập khẩu vànhà xuất khẩu ký hợp đồng ngoại thương, trong đó có quy định về việc sử dụng UPAS L/C;(2) Nhà nhập khẩu mở UPAS L/C tại ngân hàng phát hành; ngân hàng phát hành căn cứvào đơn mở L/C đưa ra quyết định mở UPAS L/C; (3) Ngân hàng phát hành liên hệ vớiNgân hàng chiết khấu để kiểm tra hạn mức chiết khấu được áp dụng cho giao dịch UPASL/C cụ thể; (4) Ngân hàng phát hành gửi điện MT700 cho ngân hàng chiết khấu/Ngân hàngthông báo; (5) Sau khi nhận được thông báo UPAS L/C, Ngân hàng thông báo thực hiệnthông báo cho nhà xuất khẩu; (6) Nhà xuất khẩu tiến hành thực hiện giao hàng; (7) Nhàxuất khẩu sau khi giao hàng thực hiện lập bộ chứng từ theo yêu cầu của UPAS L/C và xuấttrình cho ngân hàng thông báo/ngân hàng được chỉ định trong UPAS L/C (thường là ngânhàng chiết khấu); (8): Ngân hàng chiết khấu ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tài chính hỗ trợ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Thanh toán xuất nhập khẩu Thanh toán bằng thư tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 471 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 422 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0