Vách đá Bunda hùng vĩ và cực kỳ ngoạn mục ở Úc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các đồng bằng ở Nullarbor trải rộng và kết thúc một cách đột ngột tại vách đá Bunda ngoạn mục, đó là một vách đá dài 200km uốn cong xung quanh Eo biển lớn.Nằm trên Eo biển lớn ở miền Nam nước Úc là một khoảng rộng mênh mông và trống trải mà người ta gọi là đồng bằng Nullarbor Plain - đồng bằng này là mảnh đá vôi lớn nhất thế giới, bao phủ cả một khu vực rộng 270.000km2 và kéo dài trên 1000km từ phía Đông về phía Tây Úc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vách đá Bunda hùng vĩ và cực kỳ ngoạn mục ở Úc Vách đá Bunda hùng vĩ và cực kỳ ngoạn mục ở ÚcCác đồng bằng ở Nullarbor trải rộng và kết thúc một cách đột ngột tại vách đáBunda ngoạn mục, đó là một vách đá dài 200km uốn cong xung quanh Eo biển lớn.Nằm trên Eo biển lớn ở miền Nam nước Úc là một khoảng rộng mênh mông và trống trảimà người ta gọi là đồng bằng Nullarbor Plain - đồng bằng này là mảnh đá vôi lớn nhấtthế giới, bao phủ cả một khu vực rộng 270.000km2 và kéo dài trên 1000km từ phía Đôngvề phía Tây Úc. Khu vực bằng phẳng này có các tuyến đường sắt xuyên nước Úc chạytrên khắp bề mặt của có, trong đó có 483 cây số mặt đường của nó hoàn toàn là đườngthẳng. Trên bề mặt của đồng bằng có những khu vực có áp thấp nhẹ, là nơi có lượng mưathưa thớt đã dần dần bào mòn đi hết các lớp đá vôi. Cũng có những nơi có những hangđộng bên dưới lòng đất hoặc các hố sụt đã sụp đổ tạo thành các vết lõm trên bề mặt.Nhưng địa hình chủ yếu của Nullarbor Plain là các đồng bằng bằng phẳng và không cócây cối. Cácđồng bằng ở Nullarbor trải rộng và kết thúc một cách đột ngột tại vách đáBunda ngoạn mục, đó là mộtvách đá dài 200km uốn cong xung quanh Eo biển lớn.Vách đá Bunda hình thành ở rìa phía Nam của đồng bằng Nullarbor. Đường sọc màutrắng mà bạn nhìn thấy ở gần phía dưới mặt ngoài của vách đá chính là đá vôi WilsonBluff. Vật liệu dùng để làm phấn này được hình thành từ một phần của đáy biển cổ đạikhi nước Úc bắt đầu tách ra khỏi Nam Cực 65 triệu năm trước. Đá vôi Wilson dày đến300m, nhưng chỉ phần trên là có thể nhìn thấy trên vách đáBunda.Phía trên lớp đá vôi Wilson màu trắng là các lớp đá vôi màu xám hoặc nâu, hoặc là đá kếttinh. Một số lớp kết hợp với hóa thạch biển bao gồm hóa thạch của những con sâu và cácđộng vật thân mềm, điều này giúp chỉ ra được nguồn gốc của vùng biển. Các lớp khácđược làm hoàn toàn từ đá trầm tích biển (foraminifera). Các vách đá được giới hạn bởimột lớp cát cứng bị gió thổi xuống khoảng 1,6 triệu năm trước.Các vách đá cao khoảng 60 đến 120m, và có thể quan sát được từ nhiều điểm khác nhaunhìn dọc theo đại lộ Eyre ở phía Đông của Eucla và nhà hàng Nullarbor ở phía Tây.Nhưng du khách sẽ đạt được tầm nhìn ngoạn mục hơn từ máy bay. Đại lộ Eyre là mộtcon đường liên kết nằm trên đường trục chính Đông - Tây của Úc, nó nằm dọc theođường bờ biển ngoạn mục này và cách chưa đầy một cây số từ nội địa. Đường cao tốcđược đặt tên sau khi Edward John Eyre, người đã cùng với John Baxter và ba thổ dân điđến phần nhô ra của vịnh Fowlers vào tháng 2 năm 1841 trong một nỗ lực để chiếm vùngAlbany ở Tây Úc trên đồng bằng Nullarbor. Thiếu nước và cực kỳ khó khăn đã dẫn đếnmột cuộc nổi loạn, hai chàng trai thổ dân đã bắn John Baxter và bỏ trốn. Eyre và ngườithổ dân thứ ba, Wylie, tiếp tục cuộc hành trình của họ và hoàn thành chuyến hành trìnhtrong tháng 6 năm 1841. Quốc lộ Eyre đã được đặt tên chính xác sau đó một thế kỷ vàonăm 1941.Trên một khoảng cách 85 cây số dọc theo đường cao tốc, có năm điểm tham quan chínhtrên các vách đá đã được xác định. Điểm quan sát ở phía Tây là phổ biến nhất bởi vìnó cung cấp tầm nhìn thuận lợi hơn.Ở cuối phía Đông của vách đá Bunda có một điểm quan sát tại phần đầu của Eo biển lớn,nơi du khách có thể ở lại để xem cá voi phương Nam bơi bên dưới các vách đá. Cá voiphương Nam đến từ Nam cực vào mùa thu và sinh con trong vùng nước gần bờ dọc theobờ biển phía Nam của Úc, sau đó chúng vẫn còn sinh sống trong các vùng lân cận trongnhiều tháng để cá voi con đạt được trọng lượng cần thiết. Nơi đây là khu vực giao phối vàsinh sản của cá voi phương Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vách đá Bunda hùng vĩ và cực kỳ ngoạn mục ở Úc Vách đá Bunda hùng vĩ và cực kỳ ngoạn mục ở ÚcCác đồng bằng ở Nullarbor trải rộng và kết thúc một cách đột ngột tại vách đáBunda ngoạn mục, đó là một vách đá dài 200km uốn cong xung quanh Eo biển lớn.Nằm trên Eo biển lớn ở miền Nam nước Úc là một khoảng rộng mênh mông và trống trảimà người ta gọi là đồng bằng Nullarbor Plain - đồng bằng này là mảnh đá vôi lớn nhấtthế giới, bao phủ cả một khu vực rộng 270.000km2 và kéo dài trên 1000km từ phía Đôngvề phía Tây Úc. Khu vực bằng phẳng này có các tuyến đường sắt xuyên nước Úc chạytrên khắp bề mặt của có, trong đó có 483 cây số mặt đường của nó hoàn toàn là đườngthẳng. Trên bề mặt của đồng bằng có những khu vực có áp thấp nhẹ, là nơi có lượng mưathưa thớt đã dần dần bào mòn đi hết các lớp đá vôi. Cũng có những nơi có những hangđộng bên dưới lòng đất hoặc các hố sụt đã sụp đổ tạo thành các vết lõm trên bề mặt.Nhưng địa hình chủ yếu của Nullarbor Plain là các đồng bằng bằng phẳng và không cócây cối. Cácđồng bằng ở Nullarbor trải rộng và kết thúc một cách đột ngột tại vách đáBunda ngoạn mục, đó là mộtvách đá dài 200km uốn cong xung quanh Eo biển lớn.Vách đá Bunda hình thành ở rìa phía Nam của đồng bằng Nullarbor. Đường sọc màutrắng mà bạn nhìn thấy ở gần phía dưới mặt ngoài của vách đá chính là đá vôi WilsonBluff. Vật liệu dùng để làm phấn này được hình thành từ một phần của đáy biển cổ đạikhi nước Úc bắt đầu tách ra khỏi Nam Cực 65 triệu năm trước. Đá vôi Wilson dày đến300m, nhưng chỉ phần trên là có thể nhìn thấy trên vách đáBunda.Phía trên lớp đá vôi Wilson màu trắng là các lớp đá vôi màu xám hoặc nâu, hoặc là đá kếttinh. Một số lớp kết hợp với hóa thạch biển bao gồm hóa thạch của những con sâu và cácđộng vật thân mềm, điều này giúp chỉ ra được nguồn gốc của vùng biển. Các lớp khácđược làm hoàn toàn từ đá trầm tích biển (foraminifera). Các vách đá được giới hạn bởimột lớp cát cứng bị gió thổi xuống khoảng 1,6 triệu năm trước.Các vách đá cao khoảng 60 đến 120m, và có thể quan sát được từ nhiều điểm khác nhaunhìn dọc theo đại lộ Eyre ở phía Đông của Eucla và nhà hàng Nullarbor ở phía Tây.Nhưng du khách sẽ đạt được tầm nhìn ngoạn mục hơn từ máy bay. Đại lộ Eyre là mộtcon đường liên kết nằm trên đường trục chính Đông - Tây của Úc, nó nằm dọc theođường bờ biển ngoạn mục này và cách chưa đầy một cây số từ nội địa. Đường cao tốcđược đặt tên sau khi Edward John Eyre, người đã cùng với John Baxter và ba thổ dân điđến phần nhô ra của vịnh Fowlers vào tháng 2 năm 1841 trong một nỗ lực để chiếm vùngAlbany ở Tây Úc trên đồng bằng Nullarbor. Thiếu nước và cực kỳ khó khăn đã dẫn đếnmột cuộc nổi loạn, hai chàng trai thổ dân đã bắn John Baxter và bỏ trốn. Eyre và ngườithổ dân thứ ba, Wylie, tiếp tục cuộc hành trình của họ và hoàn thành chuyến hành trìnhtrong tháng 6 năm 1841. Quốc lộ Eyre đã được đặt tên chính xác sau đó một thế kỷ vàonăm 1941.Trên một khoảng cách 85 cây số dọc theo đường cao tốc, có năm điểm tham quan chínhtrên các vách đá đã được xác định. Điểm quan sát ở phía Tây là phổ biến nhất bởi vìnó cung cấp tầm nhìn thuận lợi hơn.Ở cuối phía Đông của vách đá Bunda có một điểm quan sát tại phần đầu của Eo biển lớn,nơi du khách có thể ở lại để xem cá voi phương Nam bơi bên dưới các vách đá. Cá voiphương Nam đến từ Nam cực vào mùa thu và sinh con trong vùng nước gần bờ dọc theobờ biển phía Nam của Úc, sau đó chúng vẫn còn sinh sống trong các vùng lân cận trongnhiều tháng để cá voi con đạt được trọng lượng cần thiết. Nơi đây là khu vực giao phối vàsinh sản của cá voi phương Nam.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vách đá Bunda du lịch Úc tham quan du lịch kinh nghiệm du lịch địa điểm du lịch cẩm nang du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (In lần thứ 5): Phần 2 - Đinh Trung Kiên
121 trang 106 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 64 6 0 -
5 trang 45 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
10 trang 28 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 27 0 0 -
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 27 0 0 -
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 27 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
21 trang 26 0 0
-
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 26 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0