Danh mục

Vài lưu ý khi dùng Bình Phong

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu vài lưu ý khi dùng bình phong, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài lưu ý khi dùng Bình PhongVài lưu ý khi dùng Bình PhongTrong trang trí nội thất, bình phong thường được sử dụng đểtạo một mảng che chắn kín đáo nhưng vẫn đảm bảo được sựthoáng đãng cho căn phòng.Trong nhà phố, biệt thự hay chung cư hiện đại, bình phong đãđược cách điệu khá nhiều về kiểu dáng thiết kế và chi tiết hoavăn. khá phong phú về chất liệu, kiểu dáng và nhiều côngnăng khác như tủ trang trí hoặc mảng nhấn trang trọng trongnhà.Thay vì một bức tường, bình phong phân chia không giantrong phòng một cách nhẹ nhàng, từ mở ra một không gianmà ở đó hình dáng và tư thế của những thứ trong căn phòngdù vẫn được che chắn nhưng vẫn có thể “gặp nhau” một cáchduyên dáng.Trong trang trí nội thất, có hai kiểu bố trí bình phong chính:Bình phong di động và bình phong cố định. Bình phong diđộng thường được làm bằng các vật liệu nhẹ như gỗ, nhựa,vải... có thể gập lại, mở ra dễ dàng, di chuyển và sử dụng ởnhững mục đích khác nhau. Bình phong cố định được làmbằng các chất liệu phong phú từ cổ điển với kiểu dáng hoavăn cổ đến hiện đại với các chất liệu mới.Ngoài nhiệm vụ ngăn cách các khu vực chức năng trongphòng, những bức bình phong còn được sử dụng để làm đẹpcho không gian chung của căn nhà. Nên sử dụng bình phongnhư thế nào thì hợp lý và hiệu quả?Với các trường hợp cửa phòng đối diện nhau, hoặc cửa trướcthông suốt đến cửa sau, khoa phong thuỷ gọi là trực xung đốimôn. Dạng trực xung này gây ra hiện tượng gió hút, gió lùamạnh và tầm nhìn xuyên qua không gian. Nếu như nhà đãxây cố định, không thể đảo cửa để tránh thì giải pháp khắcphục là dùng các tấm bình phong kiểu cổ điển, chậu cây haytủ kệ làm vật chắn.Cần lưu ý về việc che chắn ở một đầu, che chắn ở khoảnggiữa hay che chắn cả hai đầu. Nếu khoảng cách giữa hai cửangắn (trong khoảng cách của một không gian, ví dụ trongphòng khách, trong nhà bếp…) thì đặt chậu cây, tủ kệ, bìnhphong ở khoảng giữa là đủ. Trường hợp nếu nhà dài và haicửa đối diện xa nhau thì phải đặt bình phong hay chậu câyche chắn ở cả hai đầu. Còn nếu xét về thứ tự ưu tiên thì nênche chắn ở đầu hướng gió lạnh và đầu mối giao thông trướckhi đi vào nhà. Ví dụ cửa A ở đầu gió thì chắn bớt gió gầncửa A, nếu cửa B là nơi bắt đầu đón khách đi vào nhà thì đặtmảng bình phong che chắn ở gần cửa B.

Tài liệu được xem nhiều: