Danh mục

Vài nét tiếp cận lịch sử và giá trị văn xuôi Việt Nam hiện đại _2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Văn xuôi Việt Nam hiện đại là văn Quốc ngữ. Là văn xuôi thế kỷ XX. Dẫu những áng văn Quốc ngữ đầu tiên đã xuất hiện từ nửa sau thế kỷ XIX ở Nam Kỳ, nhưng nhìn tổng thể, văn học Việt Nam trong giai đoạn này vẫn là văn học Hán - Nôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét tiếp cận lịch sử và giá trị văn xuôi Việt Nam hiện đại _2 Vài nét tiếp cận lịch sửvà giá trị văn xuôi Việt Nam hiện đại 1. Văn xuôi Việt Nam hiện đại là văn Quốc ngữ. Là văn xuôi thế kỷ XX. Dẫunhững áng văn Quốc ngữ đầu tiên đã xuất hiện từ nửa sau thế kỷ XIX ở Nam Kỳ, nhưngnhìn tổng thể, văn học Việt Nam trong giai đoạn này vẫn là văn học Hán - Nôm. Phảiđến đầu thế kỷ XX khi xã hội thuộc địa hình thành và các phong trào yêu nước đãchuyển sang đường lối duy tân, với vai trò lãnh đạo là các nhà Nho chí sĩ trong cácphong trào Đông du, Duy tân và Đông kinh nghĩa thục thì văn học dân tộc mới thật sựchuyển lên đường ray hiện đại với hai mục tiêu cấp thiết và bao trùm. Đó là yêu cầu Vănminh và Dân chủ. Hai mục tiêu vừa là sự khởi động, vừa xuyên suốt thế kỷ XX làm nên gương mặtthời hiện đại cho văn học dân tộc, hoặc làm nên gương mặt văn học hiện đại, thay chomô hình trung đại có lịch sử kéo dài 10 thế kỷ, kể từ Thiên đô chiếu của Lý Công Uẩncho đến Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương... Vậy, nói thời hiện đại trong lịch sử văn học Việt Nam hay nói văn học hiệnđại, đó là văn học thế kỷ XX với hai đặc tr ưng. Một là s ự chuyển đổi mô hình, t ừtrung đại sang hiện đại diễn ra gấp rút trong ba thập ni ên đầu thế kỷ - t ừ 1900 đến1930; và s ự định hình gương mặt riêng c ủa nó, trên kết quả của hai quá tr ình cáchmạng hóa và hiện đại hóa trong thời kỳ 1930 -1945. Và hai là s ự phát triển mau lẹ,nhanh gấp theo gia tốc lịch sử, gần nh ư là từng thập niên một trong cả thế kỷ XX -t hay vì tình trạng gần như đ ứng yên và khép kín trong một nghìn năm văn học HánNôm trung đại. Ở t hời điểm hôm nay, cuối 2009, tr ước Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nộimà nhìn ngược lên đầu thế kỷ XX, chúng ta đ ã có một tầm nh ìn thật khoáng đãng đểnhận chân và đánh giá đúng gương mặt lịch sử trên hành trình hơn 100 năm, qua cácc hặng của nó. Tầm nhìn chúng ta không còn b ị án ngữ bởi các sự kiện dẫu có là“ long trời lở đất” đến mấy. Bây giờ là lúc, với tầm nh ìn ấ y, với khoảng cách ấy,c húng ta có thể đánh giá được đúng và sâu những gì đã diễn ra trong lịch sử và lịchsử văn học dân tộc. Trên độ dài hơn một thế kỷ, việc phân kỳ văn học hiện đại, nếu có một cái mốclớn cho cả thế kỷ thì đó là năm 1945, năm diễn ra Cách mạng tháng Tám kết thúc chếđộ thuộc địa - bán phong kiến để chuyển sang kỷ nguyên Dân chủ cộng hòa. Năm màsự thay đổi của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trực tiếp và tức khắc kéotheo sự thay đổi của đời sống văn học, nhưng vẫn trên mô hình đã được kiến lập vàhoàn thiện sau ngót nửa thế kỷ chuyển động trên con đường hiện đại hóa, trên phạm vicả nước. Có nghĩa là bước chuyển từ văn học trung đại (Hán, Nôm) sang văn học hiệnđại (Quốc ngữ) đã chính thức diễn ra ở thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ - XIX vàXX. 2. Trước 1945, văn học hiện đại diễn ra qua hai giai đoạn. Giai đoạn 1 - mang nộidung giao thời, chuẩn bị cho sự hoàn thiện gương mặt hiện đại của văn học dân tộc cóđộ dài 30 năm, từ 1900 cho đến năm 1930. Đây là giai đoạn có sự tiếp sức của nhiều thếhệ viết - từ thế hệ Nho học như Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh... chủ yếu vẫn viết bằng chữ Hán chuyển sang thế hệ vừa Nho học vừa Tây họcnhư Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Hoàng NgọcPhách, Tản Đà, Nguyễn Công Hoan... Tính chất chuyển giai đoạn và nội dung giaothời để lại dấu ấn trên mấy thế hệ viết vào những năm 20 - tôi muốn xem là một phòngchờ, với các yếu tố tiền trạm, báo hiệu cho sự xuất hiện ba trào lưu văn học từ sau 1930.Với trào lưu lãng mạn - đó là văn xuôi của Tản Đà và Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách.Với trào lưu hiện thực - đó là các truyện ngắn đầu tiên của Phạm Duy Tốn, NguyễnCông Hoan. Với trào lưu cách mạng - đó là các truyện, ký vàBản án chế độ thực dânPháp viết bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc ở Paris. Xét từ góc độ ngôn ngữ thì 1900-1930 là thời kỳ giao thoa giữa nhiều loại chữ:Hán, Nôm, Pháp và Quốc ngữ. Sau 1930 dẫu văn Quốc ngữ đã tuyệt đối chiếm ưu thế,nhưng Phan Bội Châu khi là “ông già Bến Ngự” vẫn ưa viết thơ Nôm, và tác phẩm chữHán cuối cùng phải chờ đến Ngục trung nhật ký của Hồ Chí Minh, viết năm 1943. Giai đoạn 2 - thời kỳ 1930-1945, sau 30 năm chuẩn bị, có thể xem là mùa gặtngoạn mục đầu tiên, với sự hoàn thiện diện mạo hiện đại của văn học dân tộc, đưa tới sựxuất hiện không ít các đỉnh cao tác giả, tác phẩm trên cả ba trào lưu cách mạng, hiệnthực và lãng mạn; ứng với ba yêu cầu của thời cuộc: giải phóng dân tộc, giải phóng giaicấp và giải phóng cá nhân; tất nhiên ưu tiên số 1 phải là giải phóng dân tộc. Sau một thếkỷ nhìn lại sẽ thấy cả ba giòng đều có đóng góp trước yêu cầu hiện đại hóa; và việc phêphán hoặc phủ định gay gắt trào lưu lãng mạn trong cả một thời gian dài sau 1945 là quánặng nề và không cần thiết, do áp lực của quá nhiều các cuộc cách mạng lớn nhỏ, tronghoàn cảnh chiến tranh kéo quá dài. Việc nhận lại giá t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: