Danh mục

Vài nét trong văn hoá kinh doanh Nhật Bản

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.64 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vài nét trong văn hoá kinh doanh Nhật BảnSau chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề và gần như quệt quệ do trước đó đã tập trung quá nhiều cho sự tiến hành chiến tranh và bị thua trận trong chiến tranh phi nghĩa của Nhật. Hầu như chỉ vài năm sau đó, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi và Nhật bước vào thời kỳ phát triển kinh tế “thần kỳ” của Nhật trong giai đoạn 1966 – 1973 đã giúp Nhật trở thành một cường quốc kinh tế đứng hàng nhất,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét trong văn hoá kinh doanh Nhật Bản Vài nét trong văn hoá kinh doanh Nhật BảnSau chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề và gần như quệtquệ do trước đó đã tập trung quá nhiều cho sự tiến hành chiến tranh và bị thuatrận trong chiến tranh phi nghĩa của Nhật. Hầu như chỉ vài năm sau đó, Nhật Bảnđã nhanh chóng phục hồi và Nhật bước vào thời kỳ phát triển kinh tế “thần kỳ”của Nhật trong giai đoạn 1966 – 1973 đã giúp Nhật trở thành một cường quốckinh tế đứng hàng nhất, nhì trên thế giới. Sự phát triển đó được thế giới chú ý vànhiều người đã tìm hiểu những nhân tố nào giúp phục hồi và vươn lên nhanhmột cách đáng kinh ngạc. Một trong những nhân tố được chú ý nhiều đó làphong cách hay đặc trưng văn hoá trong kinh doanh của người Nhật chứa đựngtrong các mô hình quản lý, sản xuất, tiêu thụ và lưu thông sản phẩm và trongtính cách, tâm lý người Nhật trong khi kinh doanh.Việc tìm hiểu văn hoá kinh doanh của người Nhật giúp ta giao tiếp xuyên vănhoá được với họ và hiểu được các giá trị đã hình thành nên hành vi và giáo tiếpcủa họ, cũng như để tránh được những hiểu lầm đáng tiếc có thể xảy ra, tạođược mối quan hệ làm ăn lâu dài và có hiệu quả trong quá trình tiếp xúc với họ.Ngoài ra, qua đó, ta có thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trongcách phương thức, quan niệm và mô hình quản lý, làm việc hiệu quả của họ…Ngày nay, rất nhiều người Nhật đã và đang, sẽ làm việc với Việt Nam, mối quanhệ giao thương giữa hai quốc gia ngày càng phát triển hơn. Trong quá trình tiếpxúc, giao thiệp với người Nhật, ít nhiều gì chúng ta thường cảm thấy lúng túnghoặc không hiểu nhiều về họ và ngược lại, khiến cho công việc giữa hai bênkhông đạt được hiệu quả cao, hoặc chúng ta sẽ mất cơ hội làm ăn hay phải chịuthiệt thòi hơn…. Do vậy, ngày nay việc tìm hiểu về người Nhật và văn hoá kinhdoanh của họ dù ít hay nhiều cũng thực sự là rất cần thiết và hữu ích cho chúngta.Một số nét về văn hóa kinh doanh của người NhậtCó rất nhiều (hơn 400) định nghĩa về văn hoá, nhìn chung tất cả định nghĩa đềucó nét chung “văn hoá là những hệ thống giá trị do con người sáng tạo ra”.Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá được xem là động lực phát triển kinh tế.Thực tế, văn hoá đã đóng vai trò trong sự phát triển kinh tế nhiều quốc gia nhưvai trò của Khổng Giáo, Phật giáo, Shi n to giáo .. và nhiều giá trị văn hoá truyềnthống dân tộc khác trong sự tăng trưởng kinh tế của Nhật, Singapore, Hàn Quốc,Đài Loan, … trong đó, rõ ràng nhất là trường hợp Nhật Bản, góp phần hìnhthành nên nền văn hoá kinh doanh đặc thù của Nhật Bản mà ngày nay nhiềuquốc gia phải quan tâm nghiên cứu, học hỏi…Người Nhật hay thương gia Nhật quan niệm trước hết tự coi mình là một ngườiNhật thực sự, xí nghiệp là hàng thứ hai. Tìm hiểu văn hoá kinh doanh của ngườiNhật thì chắc chắn là không thể không tìm hiểu về chủ thể của nền văn hoá kinhdoanh đó là người Nhật. Mark Zimmeran – một nhà kinh doanh nổi tiếng ngườiMỹ, và là cố Chủ tịch Phòng thương mại của Mỹ ở Nhật Bản năm 1981 – đã viếttrong cuốn sách nổi tiếng “Làm ăn với người Nhật như thế nào” của ông: “việcnghiên cứu kỹ càng và nghiêm túc tâm lý người Nhật và cấu trúc xã hội củanước Nhật là cực kỳ cần thiết cho việc làm ăn có hiệu quả với người Nhật”.1. Người Nhật (Nihonjin): chủ thể của nền văn hoá nói chung và văn hoákinh doanh của Nhật BảnMột số đặc trưng tính cách, tâm lý người Nhật: tính cách của người Nhật chịuảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên – địa lý, lịch sử – văn hoá – xã hội:Nhật Bản là một trong những nước cóthành phần dân tộc thuần nhất với hơn99% dân số là người Nhật, số ít ỏi cònlại là người Ainu (một tộc người cổxưa nhất ở Nhật Bản, chủ yếu sống ởHokkaido), người Triều Tiên (phần lớndi cư sang trong chiến tranh thế giớilần hai), người Trung Quốc và một số ít các cư dân từ nước khác đến cư trú tậptrung theo khu vực riêng. Tuy nhiên, ý thức dân tộc thuần nhất của họ rất caonên cho dù những người thuộc thiểu số gần 1% dân số dù đã sinh sống ở Nhậtlâu đời vẫn không được đa số người Nhật xem là “người Nhật”. Do hầu nhưthuần nhất như thế, nên Nhật Bản có một nền văn hoá và trạng thái tâm lý kháthống nhất và tự cho họ là dòng giống thượng đẳng, tự tôn dân tộc cao…. NhậtBản (xứ sở mặt trời mọc) là một quốc gia nằm tách biệt với đại lục, có đến hơn6.800 hòn đảo lớn nhỏ và 4 đảo lớn (Hokkaido, Honshu, Kyusyu, Shikoku). Tínhchất đảo mang đến cho Nhật Bản những khó khăn (khó giao lưu, giao thông …)và thuận lợi (trong lịch sử tránh được các cuộc chiến tranh xâm chiếm của ngườiTrung Hoa, Nguyên Mông …) nhưng đã làm nên tính thống nhất và thuần nhấtcủa nền văn hoá văn minh dân tộc Nhật. Do vị trí đặc biệt này nên người Nhật cóđược thế chủ động tiếp thu có chọn lọc và tiếp biến các yếu tố văn hoá của cácdân tộc khác (Trung Hoa,…) tạo thành nền văn hoá riêng mang bản sắc của họ.Tính chất đảo cũng đem lại cho người Nhật tâm lý “đảo quốc” (shimakuni), khiếnhọ vừa hiếu khách, vừa dè dặt trong giao tiế ...

Tài liệu được xem nhiều: