Vài nét về các bảo tàng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Hội An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tàng là nơi cung cấp những tài liệu lịch sử cho các nhà nghiên cứu, là nơi tích cực góp phần giáo dục, hoàn thiện nhân cách con người bằng nhiều hình thức khác nhau... Với Hội An, bên cạnh những di tích cổ kính rêu phong đi vào lòng người, các nhà trưng bày bảo tàng cũng góp phần không nhỏ trong việc thu hút khách tham quan du lịch. Để hiểu rõ hơn vai trò công tác bảo tàng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Hội An, bài viết giới thiệu đôi nét về hoạt động bảo tàng Hội An trong thời gian qua. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về các bảo tàng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Hội AnB¶n tin B¶o tån Di s¶nSè 04(28) – 2014VÀI NÉT VỀ CÁC BẢO TÀNG TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁTRỊ DI SẢN VĂN HOÁ HỘI ANBảo tàng là nơi cung cấp những tàiliệu lịch sử cho các nhà nghiên cứu, lànơi tích cực góp phần giáo dục, hoànthiện nhân cách con người bằng nhiềuhình thức khác nhau... Với Hội An, bêncạnh những di tích cổ kính rêu phong đivào lòng người, các nhà trưng bày bảotàng cũng góp phần không nhỏ trongviệc thu hút khách tham quan du lịch. Đểhiểu rõ hơn vai trò công tác bảo tàngtrong việc bảo tồn và phát huy giá trị disản văn hoá Hội An, chúng tôi xin giớithiệu đôi nét về hoạt động bảo tàng HộiAn trong thời gianqua.Ngay sau ngàygiải phóng, để kịpthời sưu tầm, trưngbày, giới thiệu vềtruyền thống yêunước cách mạng củaquân và dân Hội An,vào ngày 02/9/1977,Phòng Truyền thống Cách mạng Hội Anđược khánh thành, tại địa điểm 12 PhanChâu Trinh do Phòng Văn hoá Thông tinquản lý. Tháng 10/1982, Phòng Truyềnthống Cách mạng này được nâng cấp lầnthứ nhất. Đến tháng 2/1986, Ban Quản lýDi tích và Dịch vụ Du lịch thành lập,Phòng Truyền thống Cách mạng đượcPhòng Văn hóa Thông tin giao về choBan Di tích và Dịch vụ Du lịch. NămLeâ Thò Tuaán1992, Ban Di tích và Dịch vụ Du lịchnhập vào Phòng Văn hóa Thông tin,phòng Truyền Thống Cách mạng chuyểnvề 149 Trần Phú và do Ban Di tích vàDịch vụ Du lịch quản lý. Năm 1996,Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích thànhlập và quản lý Phòng Truyền thống đếnnay. Năm 1998, Phòng Truyền thốngCách mạng được nâng cấp, bổ sung hiệnvật lần 2 để phục vụ đón nhận Hội AnThị xã Anh hùng.Năm 2010, Phòng Truyền thốngCách mạng chuyển về Bảo tàng Hội An 10B Trần HưngĐạo, được trưngbày tại tầng 2 vớitổng cộng 377hiện vật giới thiệuvề lịch sử đấutranh anh hùngcủa quân và dânHội An từ thờitiền khởi nghĩađến năm 1975.Kế đến là Bảo tàng Lịch sử Văn hoáHội An ra đời vào ngày 10/11/1989. Từkhi mới thành lập, Bảo tàng có 292 hiệnvật, đến nay là 434 hiện vật. Bảo tàngnày tại số 07 Nguyễn Huệ. Nguyên xưađây là ngôi chùa thờ phật Bà Quan Âm,được xây dựng vào thế kỷ XVII. Đếnnăm 1989, di tích được kết hợp để trưngbày hiện vật bảo tàng liên quan đến lịchVaøi neùt veà caùc baûo taøng trong baûo toàn...B¶n tin B¶o tån Di s¶nsử văn hóa Hội An trải qua các thời kỳ:Tiền sơ sử (thế kỷ thứ II trở về trước)Champa (thế kỷ thứ II - thế kỷ XV), ĐạiViệt (thế kỷ XV - XIX). Với những hiệnvật khảo cổ được phát hiện dưới lòngsông, lòng biển, trên mặt đất, cả tronglòng phố cổ và vùng ngoại ô. Bảo tàngLịch sử Văn hóa đã minh chứng sinhđộng diễn trình lịch sử hình thành, pháttriển của vùng đất Hội An. Đặc biệtnhững hiện vật thời Đại Việt (từ cuối thếkỷ XV - giữa thế kỷ XIX) được trưng bàyở Bảo tàng này phần nào nói lên vai tròHội An với tính chất là một trung tâmthương cảng mậu dịch quốc tế ở Đàngtrong Việt Nam và cả khu vực ĐôngNam Á.Hằng năm Bảo tàng đón gần bảymươi nghìn lượt khách trong nước vàquốc tế.Tuy nhiên, chỉ có phòng Truyềnthống Cách mạng và Bảo tàng Lịch sửVăn hoá Hội An thì không thể giới thiệuđược tất cả đặc trưng văn hoá về mảnhđất và con người Hội An. Vì vậy, lầnlượt các bảo tàng chuyên đề ra đời.Đầu tiên là Bảo tàng Văn hoá SaHuỳnh ra đời vào ngày 8/6/1994 tại sốnhà 149 Trần Phú. Bảo tàng này đượcthiết lập từ kết quả của dự án nghiên cứukhảo cổ Văn hoá Sa Huỳnh ở Hội An từnăm 1993-1995 do tổ chức TOYOTAFOUNDATION tài trợ.Bảo tàng trưng bày bộ sưu tập đầyđủ và độc đáo 946 hiện vật liên quan đếncư dân cổ thuộc hệ văn hoá Sa Huỳnh(niên đại cách nay 2000 năm) - cư dânLeâ Thò TuaánSè 04(28) – 2014được coi là chủ nhân của tiền cảng - thịsơ khai Hội An, từng có quan hệ, giaolưu với cả khu vực Đông Nam Á, NamẤn Độ và Trung Hoa. Điều lý thú là cáchiện vật đều có địa chỉ khảo cổ học rấttin cậy, vì cùng với hiện vật là hệ thốngtài liệu, ảnh chụp,... minh chứng rõ ràngvị trí của chúng trong lòng đất.Qua tư liệu hiện vật, Bảo tàng Vănhoá Sa Huỳnh còn phản ánh nhiều thôngtin khác về táng tục, quan niệm sốngchết, nhận thức thẩm mỹ, mối quan hệgiao lưu... của cư dân cổ thuộc hệ vănhoá Sa Huỳnh trên đất Hội An. Đặc biệt,Bảo tàng này còn trưng bày một số hiệnvật phát hiện ở di chỉ Bãi Ông - Cù LaoChàm, minh chứng từ thời tiền sửcách nay khoảng hơn 3000 năm đã có cưdân bản địa sinh sống ở đây. Bộ sưutập hiện vật về Văn hoá Sa Huỳnh ở HộiAn tại Bảo tàng được các nhà khoa họcđánh giá là phong phú và độc đáo vàobậc nhất của Việt Nam.Hằng năm Bảo tàng đón gần hai trămnghìn lượt khách trong nước và quốc tếđến tham quan.Tiếp theo là Bảo tàng Gốm sứ Mậudịch ra đời vào ngày 02/10/1995.Nguyên đây là ngôi nhà cổ hai tầng, códiện tích 360m2, xây dựng vào khoảngthế kỷ XIX. Đây là ngôi nhà tiêu biểuvới ban công bằng gỗ và các chi tiết kiếntrúc được chạm trổ rất công phu. Đếnnăm 1995, với sự giúp đỡ của cácchuyên gia Nhật Bản đã hình thành bảotàng chuyên đề Gốm sứ Mậu dịch.Vaøi neùt ve ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về các bảo tàng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá Hội AnB¶n tin B¶o tån Di s¶nSè 04(28) – 2014VÀI NÉT VỀ CÁC BẢO TÀNG TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁTRỊ DI SẢN VĂN HOÁ HỘI ANBảo tàng là nơi cung cấp những tàiliệu lịch sử cho các nhà nghiên cứu, lànơi tích cực góp phần giáo dục, hoànthiện nhân cách con người bằng nhiềuhình thức khác nhau... Với Hội An, bêncạnh những di tích cổ kính rêu phong đivào lòng người, các nhà trưng bày bảotàng cũng góp phần không nhỏ trongviệc thu hút khách tham quan du lịch. Đểhiểu rõ hơn vai trò công tác bảo tàngtrong việc bảo tồn và phát huy giá trị disản văn hoá Hội An, chúng tôi xin giớithiệu đôi nét về hoạt động bảo tàng HộiAn trong thời gianqua.Ngay sau ngàygiải phóng, để kịpthời sưu tầm, trưngbày, giới thiệu vềtruyền thống yêunước cách mạng củaquân và dân Hội An,vào ngày 02/9/1977,Phòng Truyền thống Cách mạng Hội Anđược khánh thành, tại địa điểm 12 PhanChâu Trinh do Phòng Văn hoá Thông tinquản lý. Tháng 10/1982, Phòng Truyềnthống Cách mạng này được nâng cấp lầnthứ nhất. Đến tháng 2/1986, Ban Quản lýDi tích và Dịch vụ Du lịch thành lập,Phòng Truyền thống Cách mạng đượcPhòng Văn hóa Thông tin giao về choBan Di tích và Dịch vụ Du lịch. NămLeâ Thò Tuaán1992, Ban Di tích và Dịch vụ Du lịchnhập vào Phòng Văn hóa Thông tin,phòng Truyền Thống Cách mạng chuyểnvề 149 Trần Phú và do Ban Di tích vàDịch vụ Du lịch quản lý. Năm 1996,Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích thànhlập và quản lý Phòng Truyền thống đếnnay. Năm 1998, Phòng Truyền thốngCách mạng được nâng cấp, bổ sung hiệnvật lần 2 để phục vụ đón nhận Hội AnThị xã Anh hùng.Năm 2010, Phòng Truyền thốngCách mạng chuyển về Bảo tàng Hội An 10B Trần HưngĐạo, được trưngbày tại tầng 2 vớitổng cộng 377hiện vật giới thiệuvề lịch sử đấutranh anh hùngcủa quân và dânHội An từ thờitiền khởi nghĩađến năm 1975.Kế đến là Bảo tàng Lịch sử Văn hoáHội An ra đời vào ngày 10/11/1989. Từkhi mới thành lập, Bảo tàng có 292 hiệnvật, đến nay là 434 hiện vật. Bảo tàngnày tại số 07 Nguyễn Huệ. Nguyên xưađây là ngôi chùa thờ phật Bà Quan Âm,được xây dựng vào thế kỷ XVII. Đếnnăm 1989, di tích được kết hợp để trưngbày hiện vật bảo tàng liên quan đến lịchVaøi neùt veà caùc baûo taøng trong baûo toàn...B¶n tin B¶o tån Di s¶nsử văn hóa Hội An trải qua các thời kỳ:Tiền sơ sử (thế kỷ thứ II trở về trước)Champa (thế kỷ thứ II - thế kỷ XV), ĐạiViệt (thế kỷ XV - XIX). Với những hiệnvật khảo cổ được phát hiện dưới lòngsông, lòng biển, trên mặt đất, cả tronglòng phố cổ và vùng ngoại ô. Bảo tàngLịch sử Văn hóa đã minh chứng sinhđộng diễn trình lịch sử hình thành, pháttriển của vùng đất Hội An. Đặc biệtnhững hiện vật thời Đại Việt (từ cuối thếkỷ XV - giữa thế kỷ XIX) được trưng bàyở Bảo tàng này phần nào nói lên vai tròHội An với tính chất là một trung tâmthương cảng mậu dịch quốc tế ở Đàngtrong Việt Nam và cả khu vực ĐôngNam Á.Hằng năm Bảo tàng đón gần bảymươi nghìn lượt khách trong nước vàquốc tế.Tuy nhiên, chỉ có phòng Truyềnthống Cách mạng và Bảo tàng Lịch sửVăn hoá Hội An thì không thể giới thiệuđược tất cả đặc trưng văn hoá về mảnhđất và con người Hội An. Vì vậy, lầnlượt các bảo tàng chuyên đề ra đời.Đầu tiên là Bảo tàng Văn hoá SaHuỳnh ra đời vào ngày 8/6/1994 tại sốnhà 149 Trần Phú. Bảo tàng này đượcthiết lập từ kết quả của dự án nghiên cứukhảo cổ Văn hoá Sa Huỳnh ở Hội An từnăm 1993-1995 do tổ chức TOYOTAFOUNDATION tài trợ.Bảo tàng trưng bày bộ sưu tập đầyđủ và độc đáo 946 hiện vật liên quan đếncư dân cổ thuộc hệ văn hoá Sa Huỳnh(niên đại cách nay 2000 năm) - cư dânLeâ Thò TuaánSè 04(28) – 2014được coi là chủ nhân của tiền cảng - thịsơ khai Hội An, từng có quan hệ, giaolưu với cả khu vực Đông Nam Á, NamẤn Độ và Trung Hoa. Điều lý thú là cáchiện vật đều có địa chỉ khảo cổ học rấttin cậy, vì cùng với hiện vật là hệ thốngtài liệu, ảnh chụp,... minh chứng rõ ràngvị trí của chúng trong lòng đất.Qua tư liệu hiện vật, Bảo tàng Vănhoá Sa Huỳnh còn phản ánh nhiều thôngtin khác về táng tục, quan niệm sốngchết, nhận thức thẩm mỹ, mối quan hệgiao lưu... của cư dân cổ thuộc hệ vănhoá Sa Huỳnh trên đất Hội An. Đặc biệt,Bảo tàng này còn trưng bày một số hiệnvật phát hiện ở di chỉ Bãi Ông - Cù LaoChàm, minh chứng từ thời tiền sửcách nay khoảng hơn 3000 năm đã có cưdân bản địa sinh sống ở đây. Bộ sưutập hiện vật về Văn hoá Sa Huỳnh ở HộiAn tại Bảo tàng được các nhà khoa họcđánh giá là phong phú và độc đáo vàobậc nhất của Việt Nam.Hằng năm Bảo tàng đón gần hai trămnghìn lượt khách trong nước và quốc tếđến tham quan.Tiếp theo là Bảo tàng Gốm sứ Mậudịch ra đời vào ngày 02/10/1995.Nguyên đây là ngôi nhà cổ hai tầng, códiện tích 360m2, xây dựng vào khoảngthế kỷ XIX. Đây là ngôi nhà tiêu biểuvới ban công bằng gỗ và các chi tiết kiếntrúc được chạm trổ rất công phu. Đếnnăm 1995, với sự giúp đỡ của cácchuyên gia Nhật Bản đã hình thành bảotàng chuyên đề Gốm sứ Mậu dịch.Vaøi neùt ve ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Giá trị văn hóa Di tích lịch sử Bảo tàng Văn hóa Dân gian Phố cổ Hội AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 314 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
9 trang 63 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 55 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 54 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 53 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 51 0 0