![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vài nét về các cơ sở giáo dục phổ thông có yếu tố quốc tế tại Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó là những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu lực quản lí nhà nước và hạn chế về hiệu quả đào tạo đối với cả tổ chức, người học và cộng đồng. Vẫn còn nhiều kẽ hở trong thực tiễn quản lí đòi hỏi cần phải có những giải pháp đồng bộ, hệ thống, hợp lí, cập nhật, chặt chẽ đối với các cơ sở giáo dục đào tạo có YTQT ở tất cả các phương diện như quản lí về đầu tư, về thành lập, hoạt động, tài chính, chương trình, đội ngũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về các cơ sở giáo dục phổ thông có yếu tố quốc tế tại Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Science, 2013, Vol. 58, No. 1, pp. 92-99 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VÀI NÉT VỀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÓ YẾU TỐ QUỐC TẾ TẠI HÀ NỘI Đỗ Thị Thúy Hằng Học viện Quản lí Giáo dục Tóm tắt. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, sự xuất hiện và phát triển ngày càng mạnh mẽ về số lượng các cơ sở giáo dục đào tạo có yếu tố quốc tế và yếu tố nước ngoài là một xu hướng tất yếu. Sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng về mô hình, loại hình, bản chất và những vấn đề thực trạng liên quan tới sự tồn tại và phát triển của các cơ sở này đã được một số tác giả nghiên cứu và bàn thảo. Bên cạnh những ưu điểm nổi trội về những lợi ích đem lại cho quốc gia, cho xã hội, cho học sinh thì vẫn còn nhiều vấn đề gây bức xúc, gây hiểu lầm giữa cái gọi là chất lượng “quốc tế” theo quảng cáo và thực tế cam kết chất lượng của các cơ sở giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông có yếu tố nước ngoài nói riêng hiện nay. Những băn khoăn của dư luận đối với mô hình gọi là quốc tế và nước ngoài này một phần là do công tác quản lí nhà nước đối với các cơ sở này chưa đầy đủ, chưa đảm bảo hết tính lợi ích dân tộc và văn hóa của đất nước. Keywords: Cơ sở giáo dục, phổ thông, trường quốc tế.1. Mở đầu Giáo dục luôn mang tính lịch sử, tính dân tộc, tính thời đại và tính quốc tế. Sự pháttriển giáo dục của mỗi quốc gia không chỉ làm gia tăng bản sắc văn hóa dân tộc mà cònhướng đến những đỉnh cao của văn hóa nhân loại. Cơ cấu hệ thống giáo dục của mỗi quốcgia, mỗi thành phố trong bối cảnh hội nhập quốc tế đã có những thay đổi đáng kể, đòi hỏiphải có những cơ chế quản lí giáo dục tương ứng. Từ khi Việt Nam trở thành thành viêncủa tổ chức thương mại thế giới đã xuất hiện nhiều cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài ởnước ta, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Trong thực tiễn quản lí các cơ sở giáo dục có yếu tố quốc tế (YTQT) thời gian qua chothấy, mặc dù Nhà nước đã ban hành một số văn bản về quản lí nhà nước đối với các cơ sởReceived November 10, 2012. Accepted February 12, 2013.Contact Do Thi Thuy Hang, e-mail: hangdo12@gmail.com92 Vài nét về các cơ sở giáo dục phổ thông có yếu tố quốc tế tại Hà Nộigiáo dục có YTQT, tuy nhiên các văn bản trên chưa thực sự tạo ra hành lang pháp lí phùhợp để tranh thủ cơ hội và điểm mạnh, hạn chế điểm yếu và đương đầu với những tháchthức của quá trình hội nhập quốc tế. Đó là những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệulực quản lí nhà nước và hạn chế về hiệu quả đào tạo đối với cả tổ chức, người học và cộngđồng. Vẫn còn nhiều kẽ hở trong thực tiễn quản lí đòi hỏi cần phải có những giải phápđồng bộ, hệ thống, hợp lí, cập nhật, chặt chẽ đối với các cơ sở giáo dục đào tạo có YTQTở tất cả các phương diện như quản lí về đầu tư, về thành lập, hoạt động, tài chính, chươngtrình, đội ngũ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hiện trạng các cơ sở giáo dục phổ thông có YTQT tại Hà Nội Căn cứ theo hình thức đầu tư, hợp tác, liên kết thì hiện nay, trên địa bàn Hà Nội sựphân loại các cơ sở giáo dục có YTQT bao gồm 5 loại hình: - Các cơ sở giáo dục đào tạo có 100% vốn đầu tư nước ngoài. - Các cơ sở Văn hóa, Giáo dục nước ngoài hoạt động để phát triển giáo dục, giaolưu văn hóa, không nhằm mục đích thu lợi nhuận. - Các cơ sở giáo dục đào tạo có 100% vốn đầu tư Việt Nam, chủ đầu tư là ngườiViệt Nam. - Các nhà trường trong và ngoài công lập trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nộicó dự án, đề án đào tạo liên kết với nước ngoài, triển khai các mô hình có YTQT. - Các công ti trách nhiệm hữu hạn thành lập theo Giấy phép của Sở Kế hoạch vàĐầu tư có hoạt động giáo dục đào tạo, có liên kết quốc tế. Khi nghiên cứu về hệ thống chính sách và các văn bản quản lí nhà nước áp dụngđối với 5 loại hình trên thì hiện nay, Nhà nước chưa có hệ thống văn bản hướng dẫn cụthể đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo của nhà đầu tư Việt Nam có hợp tác, liên kết vớicá nhân và tổ chức nước ngoài và quốc tế. Hơn nữa nếu xét theo các hình thức phân loạinhư trên thì đối tượng tham gia vào hợp tác, liên kết với nước ngoài và quốc tế trong lĩnhvực giáo dục sẽ đa dạng, gồm nhiều thành phần kinh tế, hoạt động tại nhiều lĩnh vực giáodục, cung cấp các hệ đào tạo dài hạn, ngắn hạn, du học, tư vấn v.v... đòi hỏi việc cần thiếtphải tổ chức nghiên cứu về đối tượng, nội dung và biện pháp quản lí, ở diện rộng hơn vàcần nhiều thời gian nghiên cứu. Theo tác giả Nguyễn Lộc [5], nghiên cứu và phân loại các cơ sở giáo dục có YTQTdựa trên dấu hiệu quốc tịch làm tiêu chí cơ bản từ đó chia thành 3 loại hình sau: trườngquốc tế, trường nước ngo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về các cơ sở giáo dục phổ thông có yếu tố quốc tế tại Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Science, 2013, Vol. 58, No. 1, pp. 92-99 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VÀI NÉT VỀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÓ YẾU TỐ QUỐC TẾ TẠI HÀ NỘI Đỗ Thị Thúy Hằng Học viện Quản lí Giáo dục Tóm tắt. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, sự xuất hiện và phát triển ngày càng mạnh mẽ về số lượng các cơ sở giáo dục đào tạo có yếu tố quốc tế và yếu tố nước ngoài là một xu hướng tất yếu. Sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng về mô hình, loại hình, bản chất và những vấn đề thực trạng liên quan tới sự tồn tại và phát triển của các cơ sở này đã được một số tác giả nghiên cứu và bàn thảo. Bên cạnh những ưu điểm nổi trội về những lợi ích đem lại cho quốc gia, cho xã hội, cho học sinh thì vẫn còn nhiều vấn đề gây bức xúc, gây hiểu lầm giữa cái gọi là chất lượng “quốc tế” theo quảng cáo và thực tế cam kết chất lượng của các cơ sở giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông có yếu tố nước ngoài nói riêng hiện nay. Những băn khoăn của dư luận đối với mô hình gọi là quốc tế và nước ngoài này một phần là do công tác quản lí nhà nước đối với các cơ sở này chưa đầy đủ, chưa đảm bảo hết tính lợi ích dân tộc và văn hóa của đất nước. Keywords: Cơ sở giáo dục, phổ thông, trường quốc tế.1. Mở đầu Giáo dục luôn mang tính lịch sử, tính dân tộc, tính thời đại và tính quốc tế. Sự pháttriển giáo dục của mỗi quốc gia không chỉ làm gia tăng bản sắc văn hóa dân tộc mà cònhướng đến những đỉnh cao của văn hóa nhân loại. Cơ cấu hệ thống giáo dục của mỗi quốcgia, mỗi thành phố trong bối cảnh hội nhập quốc tế đã có những thay đổi đáng kể, đòi hỏiphải có những cơ chế quản lí giáo dục tương ứng. Từ khi Việt Nam trở thành thành viêncủa tổ chức thương mại thế giới đã xuất hiện nhiều cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài ởnước ta, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Trong thực tiễn quản lí các cơ sở giáo dục có yếu tố quốc tế (YTQT) thời gian qua chothấy, mặc dù Nhà nước đã ban hành một số văn bản về quản lí nhà nước đối với các cơ sởReceived November 10, 2012. Accepted February 12, 2013.Contact Do Thi Thuy Hang, e-mail: hangdo12@gmail.com92 Vài nét về các cơ sở giáo dục phổ thông có yếu tố quốc tế tại Hà Nộigiáo dục có YTQT, tuy nhiên các văn bản trên chưa thực sự tạo ra hành lang pháp lí phùhợp để tranh thủ cơ hội và điểm mạnh, hạn chế điểm yếu và đương đầu với những tháchthức của quá trình hội nhập quốc tế. Đó là những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệulực quản lí nhà nước và hạn chế về hiệu quả đào tạo đối với cả tổ chức, người học và cộngđồng. Vẫn còn nhiều kẽ hở trong thực tiễn quản lí đòi hỏi cần phải có những giải phápđồng bộ, hệ thống, hợp lí, cập nhật, chặt chẽ đối với các cơ sở giáo dục đào tạo có YTQTở tất cả các phương diện như quản lí về đầu tư, về thành lập, hoạt động, tài chính, chươngtrình, đội ngũ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hiện trạng các cơ sở giáo dục phổ thông có YTQT tại Hà Nội Căn cứ theo hình thức đầu tư, hợp tác, liên kết thì hiện nay, trên địa bàn Hà Nội sựphân loại các cơ sở giáo dục có YTQT bao gồm 5 loại hình: - Các cơ sở giáo dục đào tạo có 100% vốn đầu tư nước ngoài. - Các cơ sở Văn hóa, Giáo dục nước ngoài hoạt động để phát triển giáo dục, giaolưu văn hóa, không nhằm mục đích thu lợi nhuận. - Các cơ sở giáo dục đào tạo có 100% vốn đầu tư Việt Nam, chủ đầu tư là ngườiViệt Nam. - Các nhà trường trong và ngoài công lập trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nộicó dự án, đề án đào tạo liên kết với nước ngoài, triển khai các mô hình có YTQT. - Các công ti trách nhiệm hữu hạn thành lập theo Giấy phép của Sở Kế hoạch vàĐầu tư có hoạt động giáo dục đào tạo, có liên kết quốc tế. Khi nghiên cứu về hệ thống chính sách và các văn bản quản lí nhà nước áp dụngđối với 5 loại hình trên thì hiện nay, Nhà nước chưa có hệ thống văn bản hướng dẫn cụthể đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo của nhà đầu tư Việt Nam có hợp tác, liên kết vớicá nhân và tổ chức nước ngoài và quốc tế. Hơn nữa nếu xét theo các hình thức phân loạinhư trên thì đối tượng tham gia vào hợp tác, liên kết với nước ngoài và quốc tế trong lĩnhvực giáo dục sẽ đa dạng, gồm nhiều thành phần kinh tế, hoạt động tại nhiều lĩnh vực giáodục, cung cấp các hệ đào tạo dài hạn, ngắn hạn, du học, tư vấn v.v... đòi hỏi việc cần thiếtphải tổ chức nghiên cứu về đối tượng, nội dung và biện pháp quản lí, ở diện rộng hơn vàcần nhiều thời gian nghiên cứu. Theo tác giả Nguyễn Lộc [5], nghiên cứu và phân loại các cơ sở giáo dục có YTQTdựa trên dấu hiệu quốc tịch làm tiêu chí cơ bản từ đó chia thành 3 loại hình sau: trườngquốc tế, trường nước ngo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở giáo dục Trường quốc tế Hội nhập quốc tế Interdisciplinary science Lợi ích dân tộc Giáo dục phổ thông Văn hóa nhân loạiTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 192 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
8 trang 117 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 113 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 99 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 98 0 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 92 0 0 -
89 trang 92 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 85 0 0