Vài nét về khái niệm 'tài liệu', 'tài liệu điện tử'
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.57 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về khái niệm tài liệu và tài liệu điện tử cũng còn nhiều điều cần được trao đổi thống nhất. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn đã sản sinh ra một loại hình tài liệu mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về khái niệm “tài liệu”, “tài liệu điện tử”Vài nét về khái niệm “tài liệu”, “tài liệu điện tử”Về khái niệm tài liệu và tài liệu điện tử cũng còn nhiều điều cần được trao đổithống nhất.Với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và nhucầu ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn đã sản sinh ra một loại hình tàiliệu mới. Đó là tài liệu điện tử. Về khái niệm tài liệu và tài liệu điện tử cũng cònnhiều điều cần được trao đổi thống nhất. Trong bài này, chúng tôi xin được trìnhbày đôi điều về khái niệm tài liệu và tài liệu điện tử qua tìm hiểu một số tiêuchuẩn quốc gia Liên bang Nga về văn thư và công tác lưu trữ, đồng thời có sự sosánh với khái niệm tài liệu điện tử của lưu trữ quốc gia Mỹ.Khái niệm tài liệu - Phân tích sự phát triển của khái niệm “tài liệu” có thể khẳngđịnh tính không tách rời của vật mang tin và của thông tin ghi trên nó. Nhưngnhững định nghĩa sớm hơn lại nhấn mạnh sự chú ý vào đối tượng vật chất - vậtmang thông tin, còn những định nghĩa muộn hơn lại dành sự chú ý nhiều hơn tớithành tố thông tin của tài liệu.Ở nước Nga, theo tiêu chuẩn quốc gia đầu tiên về thuật ngữ GOST 16487-70“Văn thư và công tác lưu trữ. Các thuật ngữ và định nghĩa”, khái niệm “tài liệu”đã được định nghĩa là “phương tiện để giữ lại các tin tức về những sự việc, sựkiện, hiện tượng của thực tiễn khách quan và hoạt động tư duy của conngười”.Trong tiêu chuẩn GOST 16487-83 “Văn thư và công tác lưu trữ. Các thuật ngữ vàđịnh nghĩa”, thuật ngữ “tài liệu” đã được định nghĩa như là “đối tượng vật chấtcùng với thông tin được ghi nhận bởi con người, bởi phương pháp để truyềnnó trong thời gian và không gian”.Ngày nay, khái niệm “tài liệu”(2)được định nghĩa như sau: “Tài liệu - là thôngtin được gắn trên vật mang tin với những tiêu chí cho phép nhận dạng nó”.Đối với công tác quản lý, văn thư, lưu trữ, điều quan trọng là làm sao có thể nhậndạng được thông tin chứa đựng trong tài liệu, sao cho tài liệu được trình bày theotrật tự được thiết lập với những tiêu chí nhất định (các yếu tố trình bày tài liệu). Cần phải nói thêm rằng, tài liệu còn có hai đặc điểm phân biệt nữa. Thứ nhất,thông tin chứa đựng trong tài liệu nhờ sự tham gia sáng tạo của con người, vì vậytài liệu phản ánh quá trình quản lý hay hoạt động cá nhân; tài liệu không chỉ đơngiản là tập hợp các dữ liệu mà còn là kết quả hoặc là sản phẩm của một sự kiệnnào đó. Thứ hai, một thành phần mang tính pháp lý của tài liệu - khả năng dùnglàm bằng chứng của nó đóng vai trò không kém phần quan trọng trong hoạt độngquản lý và hoạt động cá nhân. Chính vì vậy, trong tiêu chuẩn quốc tế ISO 15489,“tài liệu” được hiểu là thông tin được tạo lập, tiếp nhận và lưu giữ bởi tổ chứchoặc cá nhân như là bản chứng nhận để khẳng định trách nhiệm pháp lý hay 1TS. Nguyễn Lệ NhungNguồn: www.vanthuluutru.comhoạt động quản lý. Nghĩa là, khác biệt với thông tin và dữ liệu, trước tiên tàiliệu là bằng chứng về hoạt động của tổ chức hoặc cá nhân trong xã hội.Tương đương với thuật ngữ đang sử dụng, “tài liệu” là thuật ngữ tiếng Anh“record” mà định nghĩa của nó trong văn học nước ngoài khác với định nghĩa củathuật ngữ chung hơn “document”. Và trong khi bất cứ tài liệu nào đều là bản ghi,thì không phải bản ghi nào cũng là tài liệu.Thuật ngữ “tài liệu”(3) (thuật ngữ tiếng Anh tương tự với nó được chấp nhận là“document”) được định nghĩa như là thông tin (dữ liệu có giá trị) và vật mang tintương ứng có thể là giấy, ảnh, vật liệu từ, điện tử hay đĩa quang. Dạng chung củatài liệu là bản ghi (thuật ngữ tiếng Anh tương tự “record”) – là tài liệu chứa đựngcác kết quả đã đạt được hoặc xác nhận hoạt động đã hoàn thành. Theo chúng tôi, việc sử dụng các thuật ngữ “tài liệu” và “bản ghi” như vậy có thểcoi là có sai sót. Thuật ngữ “bản ghi” theo ISO 15489 nghĩa là thông tin (hay đốitượng) đã ghi có thể được coi là một đơn vị riêng (đơn vị nguyên vẹn). Đặc điểmcơ bản của bản ghi là tính linh hoạt của nó. Các bản ghi có thể được tạo dựng bởinhiều người, tồn tại dưới một vài phiên bản qua các giai đoạn hình thành trongsuốt các chu trình thời gian khác nhau.Đặc điểm then chốt của tài liệu là tính bất biến của nó. Kinh nghiệm thế giớichỉ ra rằng tài liệu khác biệt với bản ghi bởi nó là bằng chứng về hoạt động của tổchức hoặc cá nhân trong xã hội, có sức mạnh pháp lý.Trong phạm vi quản lý, thuật ngữ “tài liệu” có các cụm từ đồng nghĩa: “thông tinđược tài liệu hoá”, “tài liệu công vụ”, “tài liệu công việc”, “tài liệu quản lý”. Tàiliệu có thể là một hay vài bản ghi, là thành phần của văn kiện (tiếng Anh:documentation).Khái niệm tài liệu lưu trữ - Đó là tài liệu cần lưu giữ cho các công dân, xã hội vàquốc gia theo mức độ giá trị của vật mang tin và của thông tin. Các cơ quan, tổchức nhà nước và công dân hoạt động kinh doanh phải bảo đảm việc giữ gìn cáctài liệu lưu trữ (không phụ thuộc vào dạng vật mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về khái niệm “tài liệu”, “tài liệu điện tử”Vài nét về khái niệm “tài liệu”, “tài liệu điện tử”Về khái niệm tài liệu và tài liệu điện tử cũng còn nhiều điều cần được trao đổithống nhất.Với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và nhucầu ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn đã sản sinh ra một loại hình tàiliệu mới. Đó là tài liệu điện tử. Về khái niệm tài liệu và tài liệu điện tử cũng cònnhiều điều cần được trao đổi thống nhất. Trong bài này, chúng tôi xin được trìnhbày đôi điều về khái niệm tài liệu và tài liệu điện tử qua tìm hiểu một số tiêuchuẩn quốc gia Liên bang Nga về văn thư và công tác lưu trữ, đồng thời có sự sosánh với khái niệm tài liệu điện tử của lưu trữ quốc gia Mỹ.Khái niệm tài liệu - Phân tích sự phát triển của khái niệm “tài liệu” có thể khẳngđịnh tính không tách rời của vật mang tin và của thông tin ghi trên nó. Nhưngnhững định nghĩa sớm hơn lại nhấn mạnh sự chú ý vào đối tượng vật chất - vậtmang thông tin, còn những định nghĩa muộn hơn lại dành sự chú ý nhiều hơn tớithành tố thông tin của tài liệu.Ở nước Nga, theo tiêu chuẩn quốc gia đầu tiên về thuật ngữ GOST 16487-70“Văn thư và công tác lưu trữ. Các thuật ngữ và định nghĩa”, khái niệm “tài liệu”đã được định nghĩa là “phương tiện để giữ lại các tin tức về những sự việc, sựkiện, hiện tượng của thực tiễn khách quan và hoạt động tư duy của conngười”.Trong tiêu chuẩn GOST 16487-83 “Văn thư và công tác lưu trữ. Các thuật ngữ vàđịnh nghĩa”, thuật ngữ “tài liệu” đã được định nghĩa như là “đối tượng vật chấtcùng với thông tin được ghi nhận bởi con người, bởi phương pháp để truyềnnó trong thời gian và không gian”.Ngày nay, khái niệm “tài liệu”(2)được định nghĩa như sau: “Tài liệu - là thôngtin được gắn trên vật mang tin với những tiêu chí cho phép nhận dạng nó”.Đối với công tác quản lý, văn thư, lưu trữ, điều quan trọng là làm sao có thể nhậndạng được thông tin chứa đựng trong tài liệu, sao cho tài liệu được trình bày theotrật tự được thiết lập với những tiêu chí nhất định (các yếu tố trình bày tài liệu). Cần phải nói thêm rằng, tài liệu còn có hai đặc điểm phân biệt nữa. Thứ nhất,thông tin chứa đựng trong tài liệu nhờ sự tham gia sáng tạo của con người, vì vậytài liệu phản ánh quá trình quản lý hay hoạt động cá nhân; tài liệu không chỉ đơngiản là tập hợp các dữ liệu mà còn là kết quả hoặc là sản phẩm của một sự kiệnnào đó. Thứ hai, một thành phần mang tính pháp lý của tài liệu - khả năng dùnglàm bằng chứng của nó đóng vai trò không kém phần quan trọng trong hoạt độngquản lý và hoạt động cá nhân. Chính vì vậy, trong tiêu chuẩn quốc tế ISO 15489,“tài liệu” được hiểu là thông tin được tạo lập, tiếp nhận và lưu giữ bởi tổ chứchoặc cá nhân như là bản chứng nhận để khẳng định trách nhiệm pháp lý hay 1TS. Nguyễn Lệ NhungNguồn: www.vanthuluutru.comhoạt động quản lý. Nghĩa là, khác biệt với thông tin và dữ liệu, trước tiên tàiliệu là bằng chứng về hoạt động của tổ chức hoặc cá nhân trong xã hội.Tương đương với thuật ngữ đang sử dụng, “tài liệu” là thuật ngữ tiếng Anh“record” mà định nghĩa của nó trong văn học nước ngoài khác với định nghĩa củathuật ngữ chung hơn “document”. Và trong khi bất cứ tài liệu nào đều là bản ghi,thì không phải bản ghi nào cũng là tài liệu.Thuật ngữ “tài liệu”(3) (thuật ngữ tiếng Anh tương tự với nó được chấp nhận là“document”) được định nghĩa như là thông tin (dữ liệu có giá trị) và vật mang tintương ứng có thể là giấy, ảnh, vật liệu từ, điện tử hay đĩa quang. Dạng chung củatài liệu là bản ghi (thuật ngữ tiếng Anh tương tự “record”) – là tài liệu chứa đựngcác kết quả đã đạt được hoặc xác nhận hoạt động đã hoàn thành. Theo chúng tôi, việc sử dụng các thuật ngữ “tài liệu” và “bản ghi” như vậy có thểcoi là có sai sót. Thuật ngữ “bản ghi” theo ISO 15489 nghĩa là thông tin (hay đốitượng) đã ghi có thể được coi là một đơn vị riêng (đơn vị nguyên vẹn). Đặc điểmcơ bản của bản ghi là tính linh hoạt của nó. Các bản ghi có thể được tạo dựng bởinhiều người, tồn tại dưới một vài phiên bản qua các giai đoạn hình thành trongsuốt các chu trình thời gian khác nhau.Đặc điểm then chốt của tài liệu là tính bất biến của nó. Kinh nghiệm thế giớichỉ ra rằng tài liệu khác biệt với bản ghi bởi nó là bằng chứng về hoạt động của tổchức hoặc cá nhân trong xã hội, có sức mạnh pháp lý.Trong phạm vi quản lý, thuật ngữ “tài liệu” có các cụm từ đồng nghĩa: “thông tinđược tài liệu hoá”, “tài liệu công vụ”, “tài liệu công việc”, “tài liệu quản lý”. Tàiliệu có thể là một hay vài bản ghi, là thành phần của văn kiện (tiếng Anh:documentation).Khái niệm tài liệu lưu trữ - Đó là tài liệu cần lưu giữ cho các công dân, xã hội vàquốc gia theo mức độ giá trị của vật mang tin và của thông tin. Các cơ quan, tổchức nhà nước và công dân hoạt động kinh doanh phải bảo đảm việc giữ gìn cáctài liệu lưu trữ (không phụ thuộc vào dạng vật mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu điện tử Khái niệm tài liệu Khái niệm tài liệu điện tử Phân loại tài liệu Phân loại tài liệu điện tử Lưu trữ tài liệu điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 183 0 0 -
5 trang 89 0 0
-
Quản lý nhà nước về lưu trữ tài liệu điện tử của các cơ quan, doanh nghiệp
8 trang 43 0 0 -
Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội
6 trang 40 0 0 -
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - ĐH Công Nghiệp Tp HCM
238 trang 39 0 0 -
[Viễn Thông] Giáo Trình: Lý Thuyết Thông Tin phần 6
10 trang 37 0 0 -
24 trang 35 0 0
-
62 trang 33 1 0
-
Mẫu Thống kê danh sách tài liệu
1 trang 32 0 0