Vài nét về kinh tế vùng đất An Khê từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An Khê trong những năm 1877 đến 1945, kinh tế nông nghiệp luôn gắn với quá trình trồng trọt và chăn nuôi, nhất là tư bản Pháp đầu tư lập đồn điền trồng cây công nghiệp và xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc. Bên cạnh, còn có hoạt động hái lượm, săn bắn ở vùng đồng bào Bahnar.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về kinh tế vùng đất An Khê từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 11 SỐ 02 NĂM 2019Vài nét về kinh tế vùng đất An Khêtừ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945 ThS. NGUYỄN VĂN NGUYÊN Trường THPT Nguyễn Trãi, thị xã An Khê, Gia Lai An Khê trong những năm 1877 đến 1945, kinh tế nông nghiệp luôn gắn với quá trình trồng trọt và chăn nuôi, nhất là tư bản Pháp đầu tư lập đồn điền trồng cây công nghiệp và xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc. Bên cạnh, còn có hoạt động hái lượm, săn bắn ở vùng đồng bào Bahnar. Là nơi sớm chịu ách thống trị thực dân, phong kiến khá nặng nề, người dân phải đóng nhiều loại thuế. Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, có nhiều bước tiến đáng kể, trong đó tập trung phát triển thủ công nghiệp truyền thống. Thương nghiệp thời kỳ này có sự tiến bộ rõ rệt, đó là sự giao lưu buôn bán giữa người Kinh và dân tộc thiểu số thông qua các phiên chợ đầu mối. Là thời điểm thiết lập trao đổi, buôn bán giữa đồng bằng và vùng cao An Khê. Do chính sách của chính quyền cai trị ở đây và việc lưu thông hàng hóa còn gặp khó khăn, đã hạn chế thúc đẩy thương nghiệp phát triển.A n Khê là cửa ngõ lên Tây Nguyên tiếp giáp 1945, trên vùng đất An Khê người Kinh và các với đồng bằng thông qua quốc lộ chiến dân tộc ít người đã chung sức đóng góp trong lược 19. Từ khi triều Nguyễn được thành công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hộilập (1802), nhằm xóa đi tiềm thức của nhân dân làm thay đổi bộ mặt quê hương.đối với nhà Tây Sơn, vua Gia Long đổi tên An 1. Về kinh tế nông nghiệpSơn thành An Tây (thế kỷ XVIII, gọi là Tây Sơn Đối với trồng trọt, An Khê có điều kiện tựthượng đạo). Từ khi nhà Nguyễn lập Nha Kinh nhiên tương đối thuận lợi. Núi rừng trùng điệp,lí An Khê năm 1877, những dòng người Kinh di xen kẽ là đất đai bằng phẳng và sông suối. Nêncư đến, nên các làng người Kinh ở đây lần lược phù hợp cho phát triển kinh tế nông nghiệp như:được hình thành dọc Nam Sông Ba. Đầu thế kỷXX, nhà Nguyễn lập ra đơn vị hành chính cấp Trồng trọt và chăn nuôi, săn bắn thú rừng, khaiTổng, với hai Tổng An Khê và Tân Phong (thuộc thác các nguồn lâm thổ sản quí hiếm nên sớmcao nguyên An Khê, huyện Bình Khê - tỉnh Bình thu hút cư dân từ đồng bằng lên lập nghiệp.Định). Năm 1917, An Khê thuộc tỉnh Kon Tum, Ở vùng An Khê, kinh tế nông nghiệp củađến năm 1943 được sáp nhập vào tỉnh Pleiku và người Kinh gắn liền với quá trình khai hoang, lậpđược nâng cấp thành Địa lý hành chính. Trong ấp. Năm Tự Đức thứ 30 (1877), Bố chánh tỉnh Bìnhxã hội An Khê, sự phân hóa giai cấp, địa vị xã hội Định là Phan Văn Điển dâng sớ xin khai hoang,và thái độ chính trị khác nhau, các giai cấp: nông lập ấp ở An Khê. Đến năm 1878, Trần Văn Thiềudân, công nhân, tiểu tư sản và một bộ phận tư đến vùng đất An Khê mộ dân khẩn điền. “Ôngsản dân tộc có tinh thần yêu nước chống thực Trần Văn Thiều về Nha Kinh lí An Khê, cùng Bốdân, phong kiến. Từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm chánh tỉnh Bình Định là Phan Văn Điển thực hiện12 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN công tác khẩn hoang” [4, tr.18]. Trong 3 năm khai Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG khẩn, biến rừng hoang thành ruộng vườn trồng nhất (1897 - 1914), thực dân Pháp đề ra kế lúa nước và lúa rẫy, phá đồi núi làm làng mạc và hoạch trồng cây công nghiệp, nhằm thu nhiều lập 28 thôn hai bên bờ sông Ba. Cùng với đồng lãi mà ít chi phí. Họ cướp nương rẫy, ruộng lúa bào thiểu số và người Kinh đã dốc toàn lực, bất của nhân dân để lập các đồn điền, biến một bộ kể rừng thiên nước độc, chiêu dân từ đồng bằng phận nhân dân địa phương cùng với phu mộ từ khai phá, nên vùng An Khê trở thành mảnh đất đồng bằng trở thành công nhân. Số công nhân trù phú, dân cư đông đúc, nông lâm sản dồi dào. này vừa trồng cây công nghiệp (chè, cà phê, cao Từ đó, nhiều khu vườn mọc lên n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về kinh tế vùng đất An Khê từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 11 SỐ 02 NĂM 2019Vài nét về kinh tế vùng đất An Khêtừ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945 ThS. NGUYỄN VĂN NGUYÊN Trường THPT Nguyễn Trãi, thị xã An Khê, Gia Lai An Khê trong những năm 1877 đến 1945, kinh tế nông nghiệp luôn gắn với quá trình trồng trọt và chăn nuôi, nhất là tư bản Pháp đầu tư lập đồn điền trồng cây công nghiệp và xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc. Bên cạnh, còn có hoạt động hái lượm, săn bắn ở vùng đồng bào Bahnar. Là nơi sớm chịu ách thống trị thực dân, phong kiến khá nặng nề, người dân phải đóng nhiều loại thuế. Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, có nhiều bước tiến đáng kể, trong đó tập trung phát triển thủ công nghiệp truyền thống. Thương nghiệp thời kỳ này có sự tiến bộ rõ rệt, đó là sự giao lưu buôn bán giữa người Kinh và dân tộc thiểu số thông qua các phiên chợ đầu mối. Là thời điểm thiết lập trao đổi, buôn bán giữa đồng bằng và vùng cao An Khê. Do chính sách của chính quyền cai trị ở đây và việc lưu thông hàng hóa còn gặp khó khăn, đã hạn chế thúc đẩy thương nghiệp phát triển.A n Khê là cửa ngõ lên Tây Nguyên tiếp giáp 1945, trên vùng đất An Khê người Kinh và các với đồng bằng thông qua quốc lộ chiến dân tộc ít người đã chung sức đóng góp trong lược 19. Từ khi triều Nguyễn được thành công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hộilập (1802), nhằm xóa đi tiềm thức của nhân dân làm thay đổi bộ mặt quê hương.đối với nhà Tây Sơn, vua Gia Long đổi tên An 1. Về kinh tế nông nghiệpSơn thành An Tây (thế kỷ XVIII, gọi là Tây Sơn Đối với trồng trọt, An Khê có điều kiện tựthượng đạo). Từ khi nhà Nguyễn lập Nha Kinh nhiên tương đối thuận lợi. Núi rừng trùng điệp,lí An Khê năm 1877, những dòng người Kinh di xen kẽ là đất đai bằng phẳng và sông suối. Nêncư đến, nên các làng người Kinh ở đây lần lược phù hợp cho phát triển kinh tế nông nghiệp như:được hình thành dọc Nam Sông Ba. Đầu thế kỷXX, nhà Nguyễn lập ra đơn vị hành chính cấp Trồng trọt và chăn nuôi, săn bắn thú rừng, khaiTổng, với hai Tổng An Khê và Tân Phong (thuộc thác các nguồn lâm thổ sản quí hiếm nên sớmcao nguyên An Khê, huyện Bình Khê - tỉnh Bình thu hút cư dân từ đồng bằng lên lập nghiệp.Định). Năm 1917, An Khê thuộc tỉnh Kon Tum, Ở vùng An Khê, kinh tế nông nghiệp củađến năm 1943 được sáp nhập vào tỉnh Pleiku và người Kinh gắn liền với quá trình khai hoang, lậpđược nâng cấp thành Địa lý hành chính. Trong ấp. Năm Tự Đức thứ 30 (1877), Bố chánh tỉnh Bìnhxã hội An Khê, sự phân hóa giai cấp, địa vị xã hội Định là Phan Văn Điển dâng sớ xin khai hoang,và thái độ chính trị khác nhau, các giai cấp: nông lập ấp ở An Khê. Đến năm 1878, Trần Văn Thiềudân, công nhân, tiểu tư sản và một bộ phận tư đến vùng đất An Khê mộ dân khẩn điền. “Ôngsản dân tộc có tinh thần yêu nước chống thực Trần Văn Thiều về Nha Kinh lí An Khê, cùng Bốdân, phong kiến. Từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm chánh tỉnh Bình Định là Phan Văn Điển thực hiện12 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN công tác khẩn hoang” [4, tr.18]. Trong 3 năm khai Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG khẩn, biến rừng hoang thành ruộng vườn trồng nhất (1897 - 1914), thực dân Pháp đề ra kế lúa nước và lúa rẫy, phá đồi núi làm làng mạc và hoạch trồng cây công nghiệp, nhằm thu nhiều lập 28 thôn hai bên bờ sông Ba. Cùng với đồng lãi mà ít chi phí. Họ cướp nương rẫy, ruộng lúa bào thiểu số và người Kinh đã dốc toàn lực, bất của nhân dân để lập các đồn điền, biến một bộ kể rừng thiên nước độc, chiêu dân từ đồng bằng phận nhân dân địa phương cùng với phu mộ từ khai phá, nên vùng An Khê trở thành mảnh đất đồng bằng trở thành công nhân. Số công nhân trù phú, dân cư đông đúc, nông lâm sản dồi dào. này vừa trồng cây công nghiệp (chè, cà phê, cao Từ đó, nhiều khu vườn mọc lên n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp Kinh tế vùng đất An Khê Cây công nghiệp Trang trại chăn nuôi gia súc Hoạt động hái lượmTài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
124 trang 112 0 0
-
18 trang 109 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 96 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 87 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 79 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 71 0 0 -
81 trang 62 0 0