![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vài nét về nhập đồng của người Hoa ở Châu Đốc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.37 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vài nét về nhập đồng của người Hoa ở Châu Đốc trình bày về cách nhập đồng của người Hoa ở thành phố Châu Đốc và một số địa bàn lân cận, đặc biệt là những nơi tập trung đông đảo người Hoa Triều Châu sinh sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về nhập đồng của người Hoa ở Châu Đốc106 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2019HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ* VÀI NÉT VỀ NHẬP ĐỒNG CỦA NGƯỜI HOA Ở CHÂU ĐỐC Tóm tắt: Người Hoa là một trong những dân người có mặt ở Nam Bộ từ khá sớm và có nhiều đóng góp vào kho tàng văn hóa trên vùng đất này. Châu Đốc là nơi tập trung đông đảo người Hoa sinh sống. Đến nay họ còn bảo lưu được nhiều hình thái tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó đặc biệt là cộng đồng người Hoa Triều Châu có nghi lễ nhập đồng hết sức độc đáo. Tín ngưỡng này được người Hoa Triều Châu mang đến và duy trì hơn hai thế kỷ, trở thành sinh hoạt văn hóa đặc trưng của cộng đồng. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày về cách nhập đồng của người Hoa ở thành phố Châu Đốc và một số địa bàn lân cận, đặc biệt là những nơi tập trung đông đảo người Hoa Triều Châu sinh sống. Nội dung nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào diện mạo, đặc trưng và giá trị của nghi thức nhập đồng này trong văn hóa của người Hoa ở không gian nêu trên. Từ khóa: Nhập đồng; người Hoa; Châu Đốc. 1. Khái quát về nghi thức nhập đồng của người Hoa Trong nghiên cứu văn hóa, thuật ngữ ma thuật được dùng để chỉnhững hình thức vận dụng các năng lực tâm linh kỳ bí của conngười tác động vào tự nhiên và tạo ra những hiện tượng không thểgiải thích được. Theo Sigmund Freud, ma thuật là phương tiệndùng để tác động đến thần linh, bộ phận khởi nguyên và có ý nghĩacủa kỹ thuật Hồn linh giáo, sử dụng những phương pháp đặc biệthơn những phương pháp tâm lý học tầm thường… [Hội Khoa họcLịch sử Việt Nam 2006: 126]. Một cách đơn giản hơn, ma thuật có* Thôn Bình Hòa, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.Ngày nhận bài: 08/8/2019; Ngày biên tập: 12/8/2019; Duyệt đăng: 21/8/2019.Huỳnh Lê Triều Phú. Vài nét về nhập đồng của người Hoa ở Châu Đốc. 107thể được hiểu là “nghệ thuật thực hiện các hành động thông quađộng tác, lời nói, thần chú mang tính huyền bí của thầy cúng, thầypháp có khả năng giao tiếp với lực lượng siêu nhiên để đạt đượcmục đích mong muốn” [Nguyễn Thị Hiền 2014: 61]. Ở Việt Namhiện nay khi nói đến ma thuật, người ta thường biết đến hoạt độnglên đồng, hành xác, bùa chú, cầu đảo, ban phép, v.v… Nhập đồng còn được dân gian gọi là lên đồng, lên xác, nhậpxác… là hiện tượng được cho rằng thần thánh hay vong hồn nhậpvào thân xác một người để răn dạy, giải đáp, phù hộ… cho dânchúng. Người nhập đồng (shaman) có vai trò làm trung gian tronggiao tiếp thiêng - phàm. Theo các nhà nghiên cứu, nhập đồng cómặt ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở các dân tộc vùng Nam Phi,Nam Mỹ, Đông Nam Á, Nam Trung Hoa… [Từ Thị Loan 2016:74]. Từ cách tiếp cận phân tâm học trong nghiên cứu văn hóa, CarlJung đưa ra lý thuyết vô thức tập thể để lý giải trạng thái này. Ôngcho rằng khi đó “con người bộc lộ những khả năng, chứng minhnhững hiểu biết, vốn thiếu vắng ở họ trong trạng thái bình thường”[A. A. Belik 2000: 101]. Đối với nghi thức nhập đồng của người Hoa, theo tư liệu điền dãcủa chúng tôi, nó bắt nguồn từ tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương.Ba vị sơn thần này được dân gian gọi là Nhất Vương, Nhị Vươngvà Tam Vương. Đây là một loại hình tín ngưỡng đặc thù của cộngđồng người Hoa nhóm phương ngữ Triều Châu, có nguồn gốc từquan niệm sùng bái núi non của cư dân cổ xưa. Về nguồn gốc, tínngưỡng Tam Sơn Quốc Vương ra đời ở vùng Yết Dương - TriềuChâu (nay thuộc tỉnh Quảng Đông) gắn liền với ba ngọn núi làMinh Sơn, Độc Sơn và Cân Sơn. Theo quan niệm của người HoaTriều Châu, Tam Sơn Quốc Vương là ba vị thần vâng lệnh NgọcĐế xuống trần cai quản ba ngọn núi này từ thời nhà Tùy và thườngxuyên hiển linh. Bên cạnh đó còn nhiều giai thoại khác về Tam Sơn QuốcVương. Ví dụ, chuyện kể năm 970, quân Tống tiến đánh Nam Hánđã cầu xin Tam Sơn Quốc Vương phù hộ. Sau khi thắng trận, Tống108 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2019Thái Tổ Triệu Khuông Dận (đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn) sắcphong cho thần Minh Sơn là Trợ Chánh Minh Túc Ninh QuốcVương; thần Độc Sơn là Huệ Uy Hoằng Ứng Ninh Quốc Vương;thần Cân Sơn là Thanh Hóa Uy Đức Báo Quốc Vương [Lâm ThanhQuang 2017: 5]. Ở một câu chuyện khác, ba vị thần này vốn kếtnghĩa huynh đệ với nhau và tu hành trên núi, có lần đã cứu giá TềVương đi tuần gặp nạn, được vua phong vương và cho cai quảnvùng núi Tam Sơn, sau đó ba vị tiếp tục tu hành cứu nhân độ thế[Lâm Tâm 1994: 98-99]. Người Hoa Triều Châu đi đến đâu cũng duy trì phát triển tínngưỡng này. Tuy nhiên khi xa quê cũ, các nhóm người Hoa sống gầngũi nhau hơn dẫn đến sự ảnh hưởng qua lại, từ đó nghi thức nhậpđồng được một số cộng đồng tiếp nhận và đưa vào lễ cúng nhữngthần linh khác (Quan Đế, Thiên Hậu, Cảm Thiên Đại Đế…). Dấuhiệu nhận diện những ngôi miếu có nhập đồng là có ba chiếc ghế sơnmàu đỏ được đặt trong chính điện, một ghế có gắn nhiều lưỡi dao vàhai ghế có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về nhập đồng của người Hoa ở Châu Đốc106 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2019HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ* VÀI NÉT VỀ NHẬP ĐỒNG CỦA NGƯỜI HOA Ở CHÂU ĐỐC Tóm tắt: Người Hoa là một trong những dân người có mặt ở Nam Bộ từ khá sớm và có nhiều đóng góp vào kho tàng văn hóa trên vùng đất này. Châu Đốc là nơi tập trung đông đảo người Hoa sinh sống. Đến nay họ còn bảo lưu được nhiều hình thái tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó đặc biệt là cộng đồng người Hoa Triều Châu có nghi lễ nhập đồng hết sức độc đáo. Tín ngưỡng này được người Hoa Triều Châu mang đến và duy trì hơn hai thế kỷ, trở thành sinh hoạt văn hóa đặc trưng của cộng đồng. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày về cách nhập đồng của người Hoa ở thành phố Châu Đốc và một số địa bàn lân cận, đặc biệt là những nơi tập trung đông đảo người Hoa Triều Châu sinh sống. Nội dung nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào diện mạo, đặc trưng và giá trị của nghi thức nhập đồng này trong văn hóa của người Hoa ở không gian nêu trên. Từ khóa: Nhập đồng; người Hoa; Châu Đốc. 1. Khái quát về nghi thức nhập đồng của người Hoa Trong nghiên cứu văn hóa, thuật ngữ ma thuật được dùng để chỉnhững hình thức vận dụng các năng lực tâm linh kỳ bí của conngười tác động vào tự nhiên và tạo ra những hiện tượng không thểgiải thích được. Theo Sigmund Freud, ma thuật là phương tiệndùng để tác động đến thần linh, bộ phận khởi nguyên và có ý nghĩacủa kỹ thuật Hồn linh giáo, sử dụng những phương pháp đặc biệthơn những phương pháp tâm lý học tầm thường… [Hội Khoa họcLịch sử Việt Nam 2006: 126]. Một cách đơn giản hơn, ma thuật có* Thôn Bình Hòa, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.Ngày nhận bài: 08/8/2019; Ngày biên tập: 12/8/2019; Duyệt đăng: 21/8/2019.Huỳnh Lê Triều Phú. Vài nét về nhập đồng của người Hoa ở Châu Đốc. 107thể được hiểu là “nghệ thuật thực hiện các hành động thông quađộng tác, lời nói, thần chú mang tính huyền bí của thầy cúng, thầypháp có khả năng giao tiếp với lực lượng siêu nhiên để đạt đượcmục đích mong muốn” [Nguyễn Thị Hiền 2014: 61]. Ở Việt Namhiện nay khi nói đến ma thuật, người ta thường biết đến hoạt độnglên đồng, hành xác, bùa chú, cầu đảo, ban phép, v.v… Nhập đồng còn được dân gian gọi là lên đồng, lên xác, nhậpxác… là hiện tượng được cho rằng thần thánh hay vong hồn nhậpvào thân xác một người để răn dạy, giải đáp, phù hộ… cho dânchúng. Người nhập đồng (shaman) có vai trò làm trung gian tronggiao tiếp thiêng - phàm. Theo các nhà nghiên cứu, nhập đồng cómặt ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở các dân tộc vùng Nam Phi,Nam Mỹ, Đông Nam Á, Nam Trung Hoa… [Từ Thị Loan 2016:74]. Từ cách tiếp cận phân tâm học trong nghiên cứu văn hóa, CarlJung đưa ra lý thuyết vô thức tập thể để lý giải trạng thái này. Ôngcho rằng khi đó “con người bộc lộ những khả năng, chứng minhnhững hiểu biết, vốn thiếu vắng ở họ trong trạng thái bình thường”[A. A. Belik 2000: 101]. Đối với nghi thức nhập đồng của người Hoa, theo tư liệu điền dãcủa chúng tôi, nó bắt nguồn từ tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương.Ba vị sơn thần này được dân gian gọi là Nhất Vương, Nhị Vươngvà Tam Vương. Đây là một loại hình tín ngưỡng đặc thù của cộngđồng người Hoa nhóm phương ngữ Triều Châu, có nguồn gốc từquan niệm sùng bái núi non của cư dân cổ xưa. Về nguồn gốc, tínngưỡng Tam Sơn Quốc Vương ra đời ở vùng Yết Dương - TriềuChâu (nay thuộc tỉnh Quảng Đông) gắn liền với ba ngọn núi làMinh Sơn, Độc Sơn và Cân Sơn. Theo quan niệm của người HoaTriều Châu, Tam Sơn Quốc Vương là ba vị thần vâng lệnh NgọcĐế xuống trần cai quản ba ngọn núi này từ thời nhà Tùy và thườngxuyên hiển linh. Bên cạnh đó còn nhiều giai thoại khác về Tam Sơn QuốcVương. Ví dụ, chuyện kể năm 970, quân Tống tiến đánh Nam Hánđã cầu xin Tam Sơn Quốc Vương phù hộ. Sau khi thắng trận, Tống108 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2019Thái Tổ Triệu Khuông Dận (đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn) sắcphong cho thần Minh Sơn là Trợ Chánh Minh Túc Ninh QuốcVương; thần Độc Sơn là Huệ Uy Hoằng Ứng Ninh Quốc Vương;thần Cân Sơn là Thanh Hóa Uy Đức Báo Quốc Vương [Lâm ThanhQuang 2017: 5]. Ở một câu chuyện khác, ba vị thần này vốn kếtnghĩa huynh đệ với nhau và tu hành trên núi, có lần đã cứu giá TềVương đi tuần gặp nạn, được vua phong vương và cho cai quảnvùng núi Tam Sơn, sau đó ba vị tiếp tục tu hành cứu nhân độ thế[Lâm Tâm 1994: 98-99]. Người Hoa Triều Châu đi đến đâu cũng duy trì phát triển tínngưỡng này. Tuy nhiên khi xa quê cũ, các nhóm người Hoa sống gầngũi nhau hơn dẫn đến sự ảnh hưởng qua lại, từ đó nghi thức nhậpđồng được một số cộng đồng tiếp nhận và đưa vào lễ cúng nhữngthần linh khác (Quan Đế, Thiên Hậu, Cảm Thiên Đại Đế…). Dấuhiệu nhận diện những ngôi miếu có nhập đồng là có ba chiếc ghế sơnmàu đỏ được đặt trong chính điện, một ghế có gắn nhiều lưỡi dao vàhai ghế có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thái tín ngưỡng Đặc điểm nghi thức thập đồng Tín ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương Tín ngưỡng Quan Công Văn hóa họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 228 0 0 -
12 trang 161 0 0
-
16 trang 142 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
9 trang 124 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 68 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 46 0 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 46 1 0 -
13 trang 42 0 0
-
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 40 0 0