Danh mục

Vài nét về quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 92.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam là một trong nh ững khu v ực đ ược coi là cái nôi c ủa loài người và cũng được coi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam Vài nét về quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam • • •Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam là một trong nh ững khu v ực đ ược coi là cái nôi c ủa loàingười và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghi ệp s ớm v ới n ền văn minh lúanước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá m ới và cách mạng luy ện kim. Trên nền t ảng pháttriển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước những đòi hỏi của công cuộc trị th ủy và ch ống xâm lăng, Nhànước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên - đã ra đời vào khoảng thế k ỷ th ứ VII tr ước Công nguyên. B ằng s ứclao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang, (sau đó là Âu Lạc) đã t ạo d ựng nên m ột n ền văn minh t ỏasáng khắp vùng Đông Nam Á. Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của l ịch sử Vi ệt Nam là m ột n ền kinh t ếphong phú, một nền văn hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông H ồng (còn g ọi làvăn minh Đông Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện s ự kết tinh l ối s ống, truyền th ốngvà văn hóa của người Việt cổ.Vừa dựng nước người Việt đã phải liên tiếp đương đầu với sự xâm lăng của các thế l ực bên ngoài. Đ ộdài thời gian và tần suất các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa và chi ến tranh giải phóng dân t ộc ở Vi ệt Namrất lớn. Kể từ cuộc kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước Công nguyên) đến cuối th ế k ỷ XX, đã có t ới12 thế kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm cuộc chi ến tranh gi ữ n ước, kh ởi nghĩa và chi ến tranh gi ảiphóng. Một điều đã trở thành quy luật của các cuộc chiến tranh gi ữ nước c ủa dân t ộc Vi ệt Nam là ph ảilấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”.Từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên (kéo dài hơn 1.000 năm), Vi ệt Nam b ị các tri ều đ ại phong ki ếnphương Bắc thay nhau đô hộ. Sự tồn vong của một dân tộc bị thử thách suốt hơn nghìn năm đã s ảnsinh ra tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ đấu tranh bảo t ồn cuộc s ống, gi ữ gìn và phát huy tinh hoavăn hóa, quyết giành lại độc lập cho dân t ộc của người dân Vi ệt Nam.Từ Văn Lang-Âu Lạc đến Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, mặc dù phải trải qua nhi ều thăng trầm,nhưng Việt Nam vẫn là một quốc gia phát triển liên t ục trên t ất cả các lĩnh v ực, kh ẳng đ ịnh s ự t ồn t ại vàkhông ngừng lớn mạnh của một dân tộc.Đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam là văn hóa làng, xã. Chính xóm làng c ủa ng ười Vi ệt đã nuôidưỡng và phát triển những tinh hoa của văn hóa truyền thống, làm c ơ s ở cho tinh th ần đoàn k ết trongcác cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc, chống chính sách đồng hóa của các triều đ ại Ph ương B ắc, giànhđộc lập cho dân tộc, gìn giữ truyền thống, văn hóa riêng của mình.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở ra kỷ nguyên mới trong l ịch sử Vi ệt Nam – k ỷ nguyên phát tri ểnquốc gia phong kiến độc lập, thời kỷ xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân t ộc. Dưới các tri ều Ngô (938-965), Đinh (969-979), Tiền Lê (980-1009) nhà nước trung ương t ập quyền đ ược thi ết l ập.Sau đó, Việt Nam bước vào thời kỳ phục hưng và phát tri ển (với quốc hi ệu Đại Việt) d ưới tri ều Lý (1009-1226), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407), Lê Sơ (1428-1527). Đại Vi ệt d ưới th ời Lý-Tr ần-Lê S ơ đ ượcbiết đến như một quốc gia thịnh vượng ở Châu Á. Đây là một trong nh ững thời kỳ phát tri ển r ực r ỡ nh ấttrong lịch sử của Việt Nam trên mọi phương diện. Về kinh tế: nông nghi ệp phát tri ển, th ủy l ợi đ ược chú ýphát triển (đê Sông Hồng được đắp vào thời kỳ này), các làng ngh ề ra đ ời và phát tri ển. V ề tôn giáo: tínngưỡng dân gian, Phật giáo và Nho giáo được coi là tam giáo đồng nguyên. M ột thành t ựu quan tr ọngtrong thời Lý-Trần là việc phổ biến chữ Nôm, chữ viết riêng của Việt Nam dựa trên cơ s ở c ải bi ến và Vi ệthóa chữ Hán. Bên cạnh đó các lĩnh vực khác như giáo dục, khoa h ọc kỹ thuật, văn h ọc - ngh ệ thu ật, l ịchsử, luật pháp… cũng rất phát triển (Văn Miếu - Quốc T ử Giám được xây d ựng và ngày m ột phát tri ển, s ựra đời của Bộ luật Hồng Đức, Đại Việt Sử ký, Đại Việt Sử ký toàn th ư…). Lịch s ử gọi th ời kỳ này là K ỷnguyên văn minh Đại Việt. Thăng Long (bây giờ là Hà Nội) cũng đ ược chính th ức công nh ận là Kinh đôcủa Đại Việt với Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn vào năm 1010.Từ thế kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam với tư tưởng nho giáo đã b ọc l ộ s ự l ạc h ậu và b ắt đ ầu suyyếu. Trong khi nhiều quốc gia – dân tộc ở châu Âu đang dần chuyển sang ch ủ nghĩa t ư b ản thì Đ ại Vi ệtbị chìm trong nội chiến và chia cắt. Tuy trong các thế kỷ XVI-XVIII, nền kinh t ế, văn hóa có nh ững b ướcphát triển nhất định, nhiều thành thị, thương cảng ra đời đ ẩy nhanh quan hệ buôn bán trong và ngoàinước, nhưng cảnh chia cắt và nội chiến đã kìm hãm s ự phát tri ển của đất nước.Bước sang đầu thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đã chuyển sang giai đoạn đế quốc ch ủ nghĩa,ráo riết tìm kiếm thị trường, từng bước xâm chiếm thuộc địa. Người Pháp, thông qua con đ ường truy ềnđạo, thương mại đã tiến hành thôn tính Việt ...

Tài liệu được xem nhiều: