![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vài nét về vấn đề đào tạo giáo viên GDĐB tại trường Đại học sư phạm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vài nét về vấn đề đào tạo giáo viên GDĐB tại trường Đại học sư phạm TPHCMViệc đào tạo giáo viên chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt (GDĐB) trình độ đại học có ý nghĩa rất lớn đối với chất lượng của đội ngũ giáo viên Giáo dục đặc biệt trong tương lai và chất lượng nhân sự của ngành Giáo dục Đặc biệt ở
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về vấn đề đào tạo giáo viên GDĐB tại trường Đại học sư phạm Vài nét về vấn đề đào tạo giáo viên GDĐB tại trường Đại học sư phạm TPHCMViệc đào tạo giáo viên chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt (GDĐB) trìnhđộ đại học có ý nghĩa rất lớn đối với chất lượng của đội ngũ giáo viênGiáo dục đặc biệt trong tương lai và chất lượng nhân sự của ngành Giáodục Đặc biệt ở các địa phương. Sự ra đời của Khoa Giáo dục Đặc biệt ,trường ĐHSP Tp.HCM vào năm 2003 đã ghi dấu ấn quan trọng trongviệc xây dựng hệ thống Giáo dục đặc biệt ở các tỉnh thành phía Namnhằm đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của xã hội về việc xây dựng độingũ giáo viên, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vựcgiáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt. Sự ra đời của Khoa GDĐB cũng thểhiện tính nhân văn của Đảng, Chính phủ và các cấp lãnh đạo trong việcquan tâm, chăm sóc và nuôi dưỡng đối tượng trẻ có nhu cầu giáo dụcđặc biệt. Nhiệm vụ chính của Khoa là đào tạo giáo viên dạy trẻ có nhucầu đặc biệt ở các trung tâm, các trường hòa nhập hoặc chuyên biệttrong cả nước.Trong công tác đào tạo, Khoa GDĐB luôn quan tâm đầu tư, nghiên cứuxây dựng và điều chỉnh chương trình đào tạo cũng như không ngừng đổimới phương pháp đào tạo bám sát với thực tiễn của ngành. Khoa GDĐBđã và đang tiến hành xây dựng chương trình đào tạo theo học chế tín chỉvà sẽ thực thi chương trình này vào năm 2010. Chương trình đào tạongày càng được hoàn thiện với sự trợ giúp của nhiều chuyên gia giáodục đặc biệt trong và ngoài nước. Theo chương trình đào tạo niên chế từnăm 2003 đến 2010 sinh viên được học chuyên sâu một chuyên ngànhkhiếm thính hoặc khiếm thị hoặc chậm phát triển trí tuệ. Từ năm học2010-2011 trở đi, chương trình đào tạo song song hai chuyên ngànhchậm phát triển và khiếm thị hoặc chậm phát triển và khiếm thính nhằmnâng cao năng lực và khả năng chuyên môn đồng thời mở rộng cơ hộiviệc làm cho các em sau khi tốt nghiệp Đại học.Chương trình đào tạo theo niên chế Giáo viên GDĐB có trình độ cửnhân Đại học gồm 210 đvht, trong đó Khối kiến thức giáo dục đại cươnggồm 80 đvht; Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm 105 đvht,trong đó có 57 khối kiến thức cơ sở và 48 đvht khối kiến thức chuyênngành; Khối kiến thức bỗ trợ gồm 6đvht; Luận văn tốt nghiệp/ thi cuốikhóa gồm 10 đvht và thực tập sư phạm 10 đvht. Trong 210 đvht có 3đvht (45 tiết) dạy cho sinh viên về Phương pháp dạy trẻ tự kỷ và trẻtăng động giảm tập trung ADHD [Phụ lục 1] chứ không có chươngtrình đào tạo giáo viên chuyên ngành tự kỷ của trường Đại học Sư phạmTp.HCM.Với nhiệm vụ đào tạo được xác định rõ ràng, Khoa Giáo dục đặc biệt(GDĐB) đã từng bước lớn mạnh, đã cung cấp số lượng không nhỏ giáoviên cho các trường dạy trẻ khuyết tật trong cả nước. Tính từ ngày thànhlập đến nay, Khoa GDĐB đã và đang đào tạo được 07 khóa cử nhânGiáo dục đặc biệt bằng nội dung chương trình đào tạo mới mẻ và phùhợp với thực tiễn Việt Nam. Tính đến năm 2010 đã có khoảng 110 sinhviên tốt nghiệp chuyên ngành GDĐB. Hầu hết các sinh viên của Khoasau khi tốt nghiệp đều làm tốt công tác chuyên môn, đem kiến thức mớimẻ, cập nhật và phương pháp dạy học phù hợp để dạy trẻ khuyết tật cóhiệu quả. Không chỉ được trang bị những kiến thức chuyên môn, sinhviên của Khoa còn được bồi đắp lòng yêu nghề, tinh thần tận tụy và ýthức cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục đặc biệt khó khănnhưng cũng nhiều niềm vui, đầy tình nhân ái [Phụ lục 2].Song song với đào tạo hệ chính quy, để đáp ứng nhu cầu của xã hội, nhucầu nâng chuẩn của đội ngũ giáo viên giáo viên, Khoa đã và đang tổchức 05 khoá hệ không chính quy từ năm 2006 đến nay. Tuy số lượnghọc viên hệ này chưa nhiều khoảng 270 nhưng đó cũng là một nỗ lựcđáng ghi nhận của một khoa còn non trẻ như Khoa GDĐB. Trong nhữngnăm qua, Khoa còn liên tục mở các lớp bồi dưỡng cấp chứng chỉ chogiáo viên có nhu cầu nâng cao nghiệp vụ giáo dục đặc biệt của cáctrường phổ thông. Trong đó đã có hơn 1000 giáo viên được nhận chứngchỉ tham gia các khóa học do Khoa GDĐB, ĐHSP Tp.HCM tổ chức donhiều chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy nhằm chia sẻ với cácbạn đồng nghiệp Việt Nam những tiến bộ của ngành Giáo dục đặc biệt,những phương pháp chẩn đoán, khám sàng lọc và đánh giá đánh giá trẻkhuyết tật tiên tiến nhất của trường ĐH Oregon (Hoa kỳ), những phươngpháp trị liệu cho trẻ tự kỷ, cách tiếp cận phù hợp với trẻ tự kỷ của trườngĐH Texas (Hoa kỳ), Hỗ trợ trẻ khó khăn về ngôn ngữ, giao tiếp vàhành vi học hiệu quả, Giáo dục giới tính; Xây dựng kế hoạch giáo dụccá nhân trên tinh thần đem lại những gì tốt đẹp nhất để trẻ có nhu cầuđặc biệt hòa nhập với cộng đồng. Thông điệp từ những khóa học có ýnghĩa rất lớn đối với sự nghiệp giáo dục đặc biệt ở Việt Nam.Tuy nghiên, thực trạng cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạytrẻ khuyết tật chưa được đào tạo, bồi dưỡng đủ về số lượng và chấtlượng để đáp ứng nhu cầu đi học ngày càng tăng của trẻ có nhu cầu đặcbiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về vấn đề đào tạo giáo viên GDĐB tại trường Đại học sư phạm Vài nét về vấn đề đào tạo giáo viên GDĐB tại trường Đại học sư phạm TPHCMViệc đào tạo giáo viên chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt (GDĐB) trìnhđộ đại học có ý nghĩa rất lớn đối với chất lượng của đội ngũ giáo viênGiáo dục đặc biệt trong tương lai và chất lượng nhân sự của ngành Giáodục Đặc biệt ở các địa phương. Sự ra đời của Khoa Giáo dục Đặc biệt ,trường ĐHSP Tp.HCM vào năm 2003 đã ghi dấu ấn quan trọng trongviệc xây dựng hệ thống Giáo dục đặc biệt ở các tỉnh thành phía Namnhằm đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của xã hội về việc xây dựng độingũ giáo viên, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vựcgiáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt. Sự ra đời của Khoa GDĐB cũng thểhiện tính nhân văn của Đảng, Chính phủ và các cấp lãnh đạo trong việcquan tâm, chăm sóc và nuôi dưỡng đối tượng trẻ có nhu cầu giáo dụcđặc biệt. Nhiệm vụ chính của Khoa là đào tạo giáo viên dạy trẻ có nhucầu đặc biệt ở các trung tâm, các trường hòa nhập hoặc chuyên biệttrong cả nước.Trong công tác đào tạo, Khoa GDĐB luôn quan tâm đầu tư, nghiên cứuxây dựng và điều chỉnh chương trình đào tạo cũng như không ngừng đổimới phương pháp đào tạo bám sát với thực tiễn của ngành. Khoa GDĐBđã và đang tiến hành xây dựng chương trình đào tạo theo học chế tín chỉvà sẽ thực thi chương trình này vào năm 2010. Chương trình đào tạongày càng được hoàn thiện với sự trợ giúp của nhiều chuyên gia giáodục đặc biệt trong và ngoài nước. Theo chương trình đào tạo niên chế từnăm 2003 đến 2010 sinh viên được học chuyên sâu một chuyên ngànhkhiếm thính hoặc khiếm thị hoặc chậm phát triển trí tuệ. Từ năm học2010-2011 trở đi, chương trình đào tạo song song hai chuyên ngànhchậm phát triển và khiếm thị hoặc chậm phát triển và khiếm thính nhằmnâng cao năng lực và khả năng chuyên môn đồng thời mở rộng cơ hộiviệc làm cho các em sau khi tốt nghiệp Đại học.Chương trình đào tạo theo niên chế Giáo viên GDĐB có trình độ cửnhân Đại học gồm 210 đvht, trong đó Khối kiến thức giáo dục đại cươnggồm 80 đvht; Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm 105 đvht,trong đó có 57 khối kiến thức cơ sở và 48 đvht khối kiến thức chuyênngành; Khối kiến thức bỗ trợ gồm 6đvht; Luận văn tốt nghiệp/ thi cuốikhóa gồm 10 đvht và thực tập sư phạm 10 đvht. Trong 210 đvht có 3đvht (45 tiết) dạy cho sinh viên về Phương pháp dạy trẻ tự kỷ và trẻtăng động giảm tập trung ADHD [Phụ lục 1] chứ không có chươngtrình đào tạo giáo viên chuyên ngành tự kỷ của trường Đại học Sư phạmTp.HCM.Với nhiệm vụ đào tạo được xác định rõ ràng, Khoa Giáo dục đặc biệt(GDĐB) đã từng bước lớn mạnh, đã cung cấp số lượng không nhỏ giáoviên cho các trường dạy trẻ khuyết tật trong cả nước. Tính từ ngày thànhlập đến nay, Khoa GDĐB đã và đang đào tạo được 07 khóa cử nhânGiáo dục đặc biệt bằng nội dung chương trình đào tạo mới mẻ và phùhợp với thực tiễn Việt Nam. Tính đến năm 2010 đã có khoảng 110 sinhviên tốt nghiệp chuyên ngành GDĐB. Hầu hết các sinh viên của Khoasau khi tốt nghiệp đều làm tốt công tác chuyên môn, đem kiến thức mớimẻ, cập nhật và phương pháp dạy học phù hợp để dạy trẻ khuyết tật cóhiệu quả. Không chỉ được trang bị những kiến thức chuyên môn, sinhviên của Khoa còn được bồi đắp lòng yêu nghề, tinh thần tận tụy và ýthức cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục đặc biệt khó khănnhưng cũng nhiều niềm vui, đầy tình nhân ái [Phụ lục 2].Song song với đào tạo hệ chính quy, để đáp ứng nhu cầu của xã hội, nhucầu nâng chuẩn của đội ngũ giáo viên giáo viên, Khoa đã và đang tổchức 05 khoá hệ không chính quy từ năm 2006 đến nay. Tuy số lượnghọc viên hệ này chưa nhiều khoảng 270 nhưng đó cũng là một nỗ lựcđáng ghi nhận của một khoa còn non trẻ như Khoa GDĐB. Trong nhữngnăm qua, Khoa còn liên tục mở các lớp bồi dưỡng cấp chứng chỉ chogiáo viên có nhu cầu nâng cao nghiệp vụ giáo dục đặc biệt của cáctrường phổ thông. Trong đó đã có hơn 1000 giáo viên được nhận chứngchỉ tham gia các khóa học do Khoa GDĐB, ĐHSP Tp.HCM tổ chức donhiều chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy nhằm chia sẻ với cácbạn đồng nghiệp Việt Nam những tiến bộ của ngành Giáo dục đặc biệt,những phương pháp chẩn đoán, khám sàng lọc và đánh giá đánh giá trẻkhuyết tật tiên tiến nhất của trường ĐH Oregon (Hoa kỳ), những phươngpháp trị liệu cho trẻ tự kỷ, cách tiếp cận phù hợp với trẻ tự kỷ của trườngĐH Texas (Hoa kỳ), Hỗ trợ trẻ khó khăn về ngôn ngữ, giao tiếp vàhành vi học hiệu quả, Giáo dục giới tính; Xây dựng kế hoạch giáo dụccá nhân trên tinh thần đem lại những gì tốt đẹp nhất để trẻ có nhu cầuđặc biệt hòa nhập với cộng đồng. Thông điệp từ những khóa học có ýnghĩa rất lớn đối với sự nghiệp giáo dục đặc biệt ở Việt Nam.Tuy nghiên, thực trạng cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạytrẻ khuyết tật chưa được đào tạo, bồi dưỡng đủ về số lượng và chấtlượng để đáp ứng nhu cầu đi học ngày càng tăng của trẻ có nhu cầu đặcbiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 109 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 66 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0