Danh mục

Vài quan điểm cơ bản về tư tưởng chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 565.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu về khoa học chính trị, tư tưởng chính trị là lĩnh vực khó và thú vị. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng chính trị xuất phát từ hiện tượng quyền lực xã hội, mang tính chất quyền lực Nhà nước. Theo chúng tôi, có thể xem tư tưởng chính trị là những tư tưởng về các hiện tượng xã hội khác biệt từ nhiều hình thái kinh tế - xã hội, là năng lực nhận thức được bản chất khách quan của các hiện tượng chính trị thông qua hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật về giới tự nhiên, con người và xã hội của một người hoặc một trường phái nào đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài quan điểm cơ bản về tư tưởng chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh74 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016 VÀI QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SOME BASIC VIEWS ABOUT THE POLITICAL IDEOLOGY OF HO CHI MINH Vũ Ngọc Lanh Khoa Lý luận chính trị, ĐH GTVT TPHCM Tóm tắt: Nghiên cứu về khoa học chính trị, tư tưởng chính trị là lĩnh vực khó và thú vị. Hầu hếtcác nhà nghiên cứu đều cho rằng chính trị xuất phát từ hiện tượng quyền lực xã hội, mang tính chấtquyền lực Nhà nước. Theo chúng tôi, có thể xem tư tưởng chính trị là những tư tưởng về các hiện tượngxã hội khác biệt từ nhiều hình thái kinh tế - xã hội, là năng lực nhận thức được bản chất khách quancủa các hiện tượng chính trị thông qua hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật về giới tự nhiên, conngười và xã hội của một người hoặc một trường phái nào đó. Từ cuộc đời thực, Hồ Chí Minh xây dựngtư tưởng chính trị vì dân trên nền tảng cách mạng giải phóng dân tộc, đánh đổ phong kiến, phát huytruyền thống yêu nước, tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong bài viết này chúng tôi chỉ đề cậpmột số quan điểm cơ bản về tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh và giá trị của những quan điểm đó đốivới cách mạng Việt Nam. Từ khóa: Chính trị; tư tưởng chính trị; Nhà nước; quyền lực Nhà nước. Abstract: The study of political science and political ideology is a difficult but exciting field. Mostresearchers agree that politics comes from the phenomena of social power and carry the nature of statepower. In our opinion, the political ideology can be considered as the ideology of social phenomenondifferent from many economic - social forms, as the cognitive capability on the objective essence ofpolitical phenomenons through a system of concepts, categories, rules of nature, human and socialaspects of a person or a certain party. From real life, Ho Chi Minh built political ideology for peopleon the basis of national liberation revolution, overthrowing feudalism, promoting the patriotic tradition,forwarding the socialist revolution. In this article we will only mention some basic views about thepolitical ideology of Ho Chi Minh and the value of those views on Vietnams revolution. Keywords: Politics; political ideology; State; State’s power. 1. Giới thiệu giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng Khoa học nghiên cứu chính trị ra đời rất lớp xã hội, mà cốt lõi của nó là vấn đề duy trì,sớm và chính trị học cũng trải qua một quá sử dụng quyền lực Nhà nước. Sự xác định hìnhtrình phát triển lâu dài nhưng chưa có được thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt độngđịnh nghĩa chuẩn xác về bản chất chính trị. Tư của Nhà nước” [10, 478]. Ngoài ra chính trịtưởng chính trị là gì? Chính trị là gì? Thật ra, còn là sự biểu hiện tập trung của nền văn minhkhông dễ ràng để có một kết luận: hiện tượng và hoạt động sáng tạo, sự giải phóng. Theochính trị là hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay định nghĩa này, chính trị chưa có con người cụquyền lực, vì sự pha trộn của nó trong các lĩnh thể, chưa lấy con người làm trung tâm, chưavực tự nhiên, xã hội và thậm chí cả nghệ thuật. có ý thức cá nhân, trong khi cá nhân mới làÝ kiến của hầu hết các nhà nghiên cứu cho thành phần tồn tại thực trong xã hội. Còn địnhrằng chính trị là một hiện tượng quyền lực xã nghĩa: “Chính trị học với tư cách là một chỉnhhội mang tính chất của quyền lực Nhà nước, thể, chính trị học làm sáng tỏ những quy luậtnên chỉ có định nghĩa riêng trong tư tưởng chung nhất của sự vận động chính trị (cơ chếchính trị của các trường phái. Vì vậy, khó có tác động, cơ chế sử dụng cùng những phươngthể thay đổi ý niệm chính trị, tư tưởng chính thức, những thủ thuật chính trị) trong xã hộitrị của các trường phái, để có được định nghĩa được tổ chức thành Nhà nước (sự hình thànhchung. các lực lượng, các đảng phái; sự hình thành và 2. Nội dung: phát triển của các thể chế Nhà nước, các thể 2.1. Khái niệm tư tưởng chính trị chế liên quốc gia, khu vực,….)” [10, 479], ở Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, đây mới chỉ nói đến hiện tượng và cho rằngquyển I định nghĩa: “Chính trị, toàn bộ những chính trị là kinh tế, là Nhà nước, là quyềnhoạt động có liên quan đến các mối quan hệ lực,… 75 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2 ...

Tài liệu được xem nhiều: