Vài suy ngẫm về giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt của Hàm Rồng, xứ Thanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi nhắc đến Hàm Rồng, người ta thường chỉ nhớ đến những chiến tích trong cuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ để bảo vệ chiếc cầu bắc qua dòng sông Mã. Hàm Rồng nay là địa danh hành chính để chỉ một phường thuộc thành phố Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài suy ngẫm về giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt của Hàm Rồng, xứ ThanhL˚ Th Tho: Vši suy ngm v giŸ tr...VÀI SUY NGẪM VỀ GIÁ TRỊLỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐẶC BIỆT CỦAHÀM RỒNG, XỨ THANH66LÊ TH THO*gày nay, khi nhắc đến Hàm Rồng, người tathường chỉ nhớ đến những chiến tích trongcuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ để bảovệ chiếc cầu bắc qua dòng sông Mã. Hàm Rồngnay là địa danh hành chính để chỉ một phườngthuộc thành phố Thanh Hóa. Tuy nhiên, xét vềphương diện địa - lịch sử, địa - văn hóa, không gianvăn hóa Hàm Rồng rộng lớn hơn nhiều so với địadanh hành chính. Đó là một cảnh quan rộng lớn từDương Xá, với dãy núi Đông Sơn chạy men theo bờNam sông Mã đến gần làng Nam Ngạn (phíaĐông- Bắc); vượt qua bờ Bắc đến phía Tây vùng đấtCổ Đằng (nay thuộc huyện Hoằng Hóa); vòng lạibờ Nam ở Bến Ngự, núi Mật, đến núi Nhồi, RừngThông (phía Tây - Nam). Ở đây từ cảnh quan sinhthái đến các giá trị lịch sử - văn hóa đều có nhiềuyếu tố mang tính đại diện, là tinh hoa không chỉcủa văn hóa xứ Thanh mà cả Việt Nam.Cha ông ta đã đúc kết: “Tinh hoa trời đất tụthành sông núi, tinh hoa sông núi hun đúc thànhthánh thần”1. Hàm Rồng trở thành vùng đất đẹp vàthiêng vì hội tụ được tinh hoa của đất trời. Cảnhsơn thủy hữu tình khắp Việt Nam không ít nhưnghiếm có một nơi nào, ngay giữa châu thổ, cận kềđô thị vẫn có núi rộng, sông dài, và thế núi, dòngsông tạo thành một vẻ thiêng liêng, kỳ thú đặc biệtnhư Hàm Rồng.Mạch núi Rồng (hay còn gọi là núi Đông Sơn,Trường Sơn...) bắt nguồn từ Dương Xá, men theosông Mã uốn lượn nhấp nhô thành hình rồng 99N* Đi hc Văn hoá, Th thao và Du lch Thanh Hoákhúc (99 thực ra là con số thiêng mang tínhphiếm chỉ/ước lệ), đến đoạn cầu Hàm Rồng ngàynay thì đột khởi thành hình đầu rồng có đủ cảmắt rồng (Long Quang), hàm rồng (Long Hạm),mũi rồng (Long Tỷ)... Bên kia sông là ngọn núi Nít(núi Ngọc) đứng riêng lẻ, tạo thành hình rồngvờn ngọc. Ở nước ta không ít địa danh gắn vớihình rồng, nhưng thế núi tạo thành hình một conrồng toàn vẹn đang vờn ngọc như ở Hàm Rồng Thanh Hóa là độc nhất vô nhị. Tương truyền, CaoBiền (821 - 887) là Tiết độ sứ đất Giao Châu rấtgiỏi về phong thủy, thấy đất Giao Châu có nhiềukiểu đất đế vương, sợ dân nơi đây bất khuất khólòng cai trị nên thường cưỡi diều bay đi xem xétvà tìm cách trấn yểm các long mạch để phávượng khí của người Nam. Nhận thấy Hàm Rồnglà huyệt đạo hiếm có nên đã đem tro cốt của chatáng vào, mong sau này có thể phát đế vương,nhưng sau nhiều lần táng, xương cốt cứ bị huyệtnúi đùn ra không kết phát. Chuyện thực hư chưarõ, nhưng như vậy đủ thấy trong tâm thức dângian, đây là vùng đất thiêng liêng, là long mạchcực mạnh, cực quý.Có nhiều truyền thuyết về việc hình thành núinon Hàm Rồng. Có chuyện kể rằng, núi Hàm Rồng,vốn là một ngọn núi tiên, chỗ ở của các vị thần trênthượng giới, chân núi không gắn với đáy biển, cứbồng bềnh trên mặt nước mênh mông. Do đó,thượng đế phải sai mấy con ngao đến đội núi lênđể giữ cho vững. Núi đã vững nhưng chung quanhvẫn còn là biển lớn, chưa tiện cho sự đi lại nênThượng đế lại sai những con kình quẫy khúc làmS 2 (47) - 2014 - Di sn vn hoŸ phi vt thcho nổi đất lên, tạo ra một khoảng đất bằng chungquanh núi. Biển bị lấp, còn một ít chỗ không lấphết trở thành ao. Nguyễn Trãi đã mượn sự tích nàytrong bài thơ Long Đại nham:“Ngao nổi đội non, non có độngKình bơi lấp biển, biển thành ao”.Trong núi Hàm Rồng còn có động Tiên Sơn.Tương truyền đây là nơi một nàng tiên kiều diễmbị giam giữ bởi mẹo lừa của vợ chồng nhà Vồmkhổng lồ. Truyện kể rằng, ngày trước vào một nămnọ, trời xứ Thanh hạn hán nặng nề, ông Vồm ngườixã Thiệu Khánh đã lên trời để cầu xin Ngọc Hoàngban mưa, nhưng Ngọc Hoàng đang ngủ nên bịđuổi về. Vồm rất bực tức. Vào một ngày nọ, Vồmnhìn thấy một nàng tiên áo trắng và có đôi cánhtrắng, đó là Bạch Y Tiên Nương, đẹp nhất Tiêncung. Nàng được vua cha cho phép xuống trầngian du ngoạn, được biết tại động Tiên Sơn có một“hồ nước tiên” trong mát nên nàng đã quyết địnhtắm ở đây. Vợ chồng nhà Vồm đã giấu bộ cánh củanàng đi và lấp cửa hang lại. Nàng tiên mất cánhkhông về trời được đã hóa thân vào vách núi. Giờđây, vào động ta có thể thấy nàng đang đứng khỏathân một chân duỗi, một chân co, một tay vắt quaeo và một tay che ngực. Ngay phía trước động TiênSơn là núi Cánh Tiên, tương truyền là đôi cánh củanàng tiên bị lấy mất. Ngọc Hoàng biết chuyện nổitrận lôi đình đã sai các vị cận thần của mình xuốngcứu công chúa, nhưng tất cả các vị thần đều bị vợchồng Vồm đánh bại, không vị nào dám quay vềtrời mà đành nằm lại quanh núi Hàm Rồng. TướngĐại Bàng hóa thành núi Bằng Trình, 5 tướngPhượng Hoàng hóa thành núi Ngũ Phụng (núiRừng Thông), Rồng Lửa bị chặt thành khúc hóathành dãy núi Rồng, viên ngọc lửa hóa thành núiNgọc (núi Nít)... Không làm gì được Vồm, trời đánhchịu nhún, sai thần Long Mã đi làm sông. ThầnLong Mã vốn chơi thân với Rồng Lửa nên quấnquýt lấy núi Rồng, chân đặt tới đâu nước tràn tớiđó hóa thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài suy ngẫm về giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt của Hàm Rồng, xứ ThanhL˚ Th Tho: Vši suy ngm v giŸ tr...VÀI SUY NGẪM VỀ GIÁ TRỊLỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐẶC BIỆT CỦAHÀM RỒNG, XỨ THANH66LÊ TH THO*gày nay, khi nhắc đến Hàm Rồng, người tathường chỉ nhớ đến những chiến tích trongcuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ để bảovệ chiếc cầu bắc qua dòng sông Mã. Hàm Rồngnay là địa danh hành chính để chỉ một phườngthuộc thành phố Thanh Hóa. Tuy nhiên, xét vềphương diện địa - lịch sử, địa - văn hóa, không gianvăn hóa Hàm Rồng rộng lớn hơn nhiều so với địadanh hành chính. Đó là một cảnh quan rộng lớn từDương Xá, với dãy núi Đông Sơn chạy men theo bờNam sông Mã đến gần làng Nam Ngạn (phíaĐông- Bắc); vượt qua bờ Bắc đến phía Tây vùng đấtCổ Đằng (nay thuộc huyện Hoằng Hóa); vòng lạibờ Nam ở Bến Ngự, núi Mật, đến núi Nhồi, RừngThông (phía Tây - Nam). Ở đây từ cảnh quan sinhthái đến các giá trị lịch sử - văn hóa đều có nhiềuyếu tố mang tính đại diện, là tinh hoa không chỉcủa văn hóa xứ Thanh mà cả Việt Nam.Cha ông ta đã đúc kết: “Tinh hoa trời đất tụthành sông núi, tinh hoa sông núi hun đúc thànhthánh thần”1. Hàm Rồng trở thành vùng đất đẹp vàthiêng vì hội tụ được tinh hoa của đất trời. Cảnhsơn thủy hữu tình khắp Việt Nam không ít nhưnghiếm có một nơi nào, ngay giữa châu thổ, cận kềđô thị vẫn có núi rộng, sông dài, và thế núi, dòngsông tạo thành một vẻ thiêng liêng, kỳ thú đặc biệtnhư Hàm Rồng.Mạch núi Rồng (hay còn gọi là núi Đông Sơn,Trường Sơn...) bắt nguồn từ Dương Xá, men theosông Mã uốn lượn nhấp nhô thành hình rồng 99N* Đi hc Văn hoá, Th thao và Du lch Thanh Hoákhúc (99 thực ra là con số thiêng mang tínhphiếm chỉ/ước lệ), đến đoạn cầu Hàm Rồng ngàynay thì đột khởi thành hình đầu rồng có đủ cảmắt rồng (Long Quang), hàm rồng (Long Hạm),mũi rồng (Long Tỷ)... Bên kia sông là ngọn núi Nít(núi Ngọc) đứng riêng lẻ, tạo thành hình rồngvờn ngọc. Ở nước ta không ít địa danh gắn vớihình rồng, nhưng thế núi tạo thành hình một conrồng toàn vẹn đang vờn ngọc như ở Hàm Rồng Thanh Hóa là độc nhất vô nhị. Tương truyền, CaoBiền (821 - 887) là Tiết độ sứ đất Giao Châu rấtgiỏi về phong thủy, thấy đất Giao Châu có nhiềukiểu đất đế vương, sợ dân nơi đây bất khuất khólòng cai trị nên thường cưỡi diều bay đi xem xétvà tìm cách trấn yểm các long mạch để phávượng khí của người Nam. Nhận thấy Hàm Rồnglà huyệt đạo hiếm có nên đã đem tro cốt của chatáng vào, mong sau này có thể phát đế vương,nhưng sau nhiều lần táng, xương cốt cứ bị huyệtnúi đùn ra không kết phát. Chuyện thực hư chưarõ, nhưng như vậy đủ thấy trong tâm thức dângian, đây là vùng đất thiêng liêng, là long mạchcực mạnh, cực quý.Có nhiều truyền thuyết về việc hình thành núinon Hàm Rồng. Có chuyện kể rằng, núi Hàm Rồng,vốn là một ngọn núi tiên, chỗ ở của các vị thần trênthượng giới, chân núi không gắn với đáy biển, cứbồng bềnh trên mặt nước mênh mông. Do đó,thượng đế phải sai mấy con ngao đến đội núi lênđể giữ cho vững. Núi đã vững nhưng chung quanhvẫn còn là biển lớn, chưa tiện cho sự đi lại nênThượng đế lại sai những con kình quẫy khúc làmS 2 (47) - 2014 - Di sn vn hoŸ phi vt thcho nổi đất lên, tạo ra một khoảng đất bằng chungquanh núi. Biển bị lấp, còn một ít chỗ không lấphết trở thành ao. Nguyễn Trãi đã mượn sự tích nàytrong bài thơ Long Đại nham:“Ngao nổi đội non, non có độngKình bơi lấp biển, biển thành ao”.Trong núi Hàm Rồng còn có động Tiên Sơn.Tương truyền đây là nơi một nàng tiên kiều diễmbị giam giữ bởi mẹo lừa của vợ chồng nhà Vồmkhổng lồ. Truyện kể rằng, ngày trước vào một nămnọ, trời xứ Thanh hạn hán nặng nề, ông Vồm ngườixã Thiệu Khánh đã lên trời để cầu xin Ngọc Hoàngban mưa, nhưng Ngọc Hoàng đang ngủ nên bịđuổi về. Vồm rất bực tức. Vào một ngày nọ, Vồmnhìn thấy một nàng tiên áo trắng và có đôi cánhtrắng, đó là Bạch Y Tiên Nương, đẹp nhất Tiêncung. Nàng được vua cha cho phép xuống trầngian du ngoạn, được biết tại động Tiên Sơn có một“hồ nước tiên” trong mát nên nàng đã quyết địnhtắm ở đây. Vợ chồng nhà Vồm đã giấu bộ cánh củanàng đi và lấp cửa hang lại. Nàng tiên mất cánhkhông về trời được đã hóa thân vào vách núi. Giờđây, vào động ta có thể thấy nàng đang đứng khỏathân một chân duỗi, một chân co, một tay vắt quaeo và một tay che ngực. Ngay phía trước động TiênSơn là núi Cánh Tiên, tương truyền là đôi cánh củanàng tiên bị lấy mất. Ngọc Hoàng biết chuyện nổitrận lôi đình đã sai các vị cận thần của mình xuốngcứu công chúa, nhưng tất cả các vị thần đều bị vợchồng Vồm đánh bại, không vị nào dám quay vềtrời mà đành nằm lại quanh núi Hàm Rồng. TướngĐại Bàng hóa thành núi Bằng Trình, 5 tướngPhượng Hoàng hóa thành núi Ngũ Phụng (núiRừng Thông), Rồng Lửa bị chặt thành khúc hóathành dãy núi Rồng, viên ngọc lửa hóa thành núiNgọc (núi Nít)... Không làm gì được Vồm, trời đánhchịu nhún, sai thần Long Mã đi làm sông. ThầnLong Mã vốn chơi thân với Rồng Lửa nên quấnquýt lấy núi Rồng, chân đặt tới đâu nước tràn tớiđó hóa thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị lịch sử Hàm Rồng Giá trị văn hóa Hàm Rồng Hàm Rồng Xứ Thanh Di sản văn hóa Không gian văn hóa Hàm RồngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 53 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 43 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 40 0 0