Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xét đến cùng nếu thiếu sự hiện diện của trí tuệ và lao động của con người thì mọi nguồn lực đều trở nên vô nghĩa thậm chí khái niệm “nguồn lực” cũng không còn lý do gì để tồn tại Thứ hai, các nguồn lực khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, trong khi đó nguồn lực con người lại là vô tận. Nó không chỉ tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh học mà còn tự đổi mới không ngừng, phát triển về chất trong con người xã hội, nếu biết chăm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 3Xét đến cùng n ếu thiếu sự hiện diện của trí tuệ và lao động của con người th ì mọinguồn lực đều trở n ên vô ngh ĩa thậm chí khái niệm “nguồn lực” cũng không còn lý dogì đ ể tồn tại Thứ hai, các nguồn lực khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, trong khi đónguồn lực con người lại là vô tận. Nó không chỉ tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh họcmà còn tự đổi mới không ngừng, phát triển về chất trong con người x• hội, nếu biếtchăm lo, bồi dưỡng và khai thác hợp lý. Đó là cơ sở làm cho năng lực nhận thức vàhoạt động thực tiễn của con người phát triển như một quá trình vô tận xét trên bìnhdiện cộng đồng nhân loại. Nhờ vậy con người đ• từng bước làm chủ tự nhiên, sáng tạo,khám phá ra nhiều nguồn tài nguyên mới, nhiều công cụ sản xuất có hiệu quả hơn, đưax• hội chuyển qua các nền văn minh từ thấp đến cao. Thứ ba, trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó được vật th ể hoá,trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Dự báo vĩ đại này của C.MáC đ• và đang trởthành hiện thực. Sự phát triển như vũ b•o của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật vàcông ngh ệ hiện đại đang dẫn nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển vận độngđến nền kinh tế của trí tuệ. Giờ đây sức mạnh của trí tuệ đ• đạt đến mức mà nhờ nó conngười có thể sáng tạo ra những ngư ời máy “bắt chước” hay “phỏng theo” những đặctính trí tu ệ của chính con người. Rõ ràng là b ằng những kỹ thuật công nghệ hiện đại dochính bàn tay khối óc con người làm ra mà ngày nay nhân loại đang chứng kiến nhữngbiến đổi thần kỳ trong lịch sử phát triển của m ình. Thứ tư, kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chĩnh nước ta cho thấy sựthành công của công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạch địnhđường lối, chính sách cũng như tổ chức thực hiện, nghĩa là phụ thuộc vào năng lựcnhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Đối với những nền kinh tế nôngnghiệp chưa công nghiệp hoá thì m ặt số lượng của n guồn nhân lực có tầm quan trọngđặc biệt vì nó qui đ ịnh quy mô của thị trư ờng. Nhưng khi tiến h ành công nghiệp hoá thìmặt chất lượng, cơ cấu và cơ chế sử dụng nguồn nhân lực lại quan trọng hơn. Cơ cấulao động cần cho quá trình công nghiệp hoá phải bao gồm: các chính khách, các nhàhoạch định chính sách, các học giả, các nhà kinh doanh, các nhà k ỹ thuật và công nghệ,các công nhân lành ngh ề... không có các chính khách, các học giả tài ba thì khó có thểcó được những chiến lược, chính sách phát triển đúng đắn; không có các nhà kinhdoanh lỗi lạc thì cũng sẽ không có người sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn,nhân lực, công nghệ. Sự thiếu vắng hay kém cỏi của một trong các bộ phận cấu thànhnhân lực trên đây sẽ có hại cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Qua toàn bộ phân tích trên có thể kế luận rằng nguồn lực con người là nguồn lực cóvai trò quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc.Do vậy, muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá th ành công thì ph ải đổi mới cơ bản cácchính sách đầu tư cho các ngành khoa học, văn hoá, giáo dục, y tế ở Việt Nam nhằmphát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là nhiệm vụ lớnnhất và khó khăn nhất trong công cuộc đổi mới hiện nay. Có rất nhiều nước trên th ế giới đ• thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nư ớc với nguồn lực chủ đạo là con ngư ời. Vậy trong công cuộc đổimới ở Việt Nam hôm nay, Với những thế mạnh và những hạn chế của mình con ngườiViệt Nam có thực hiện đ ược vai trò của mình hay không? Trư ớc hết ta tìm hiểu xem nguồn nhân lực của Việt Nam có những đặc điểm gì đểphát huy và nh ững hạn chế gì cần phải khắc phục.Nh ững thế mạnh phải nói đến đó là: Thứ nhất, theo kết quả điều tra của Bộ LĐ TBXH côn g bố ngày 25 tháng 10 cảnước hiện có 39.489 nghìn người từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm ổn định, khu vựcthành thị 9.182 nghìn người, khu vực nông thôn có 30.307 nghìn ngư ời. Như vậy tỉ lệlao động có việc làm: 97,24% tỉ lệ thất nghiệp 2,76% Thứ hai, Việt Nam có tỷ trọng tương đối cao về lao động trẻ, phần lớn có học vấnphổ thông, ngay cả ở nông thôn. Đây là một tiền đề quan trọng tạo điều kiện tiếp thucác kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, kể cả những ngành nghề mới. Lực lượng lao độngcó trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo tương đối lớn (so với các n ước có thunhập như nước ta). Tính đến năm 2001 lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật lêntới 22,2% có khoảng gần 1 triệu người tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng đó còn chưa kể tới120.000 người có bằng thạc sỹ và tiến sỹ. Thứ ba, chúng ta có một lượng tương đối lớn người Việt sống ở nước ngoài, tậptrung chủ yếu ở châu Âu, châu Mỹ và Ôxtraylia; trong đó tỉ lệ ngư ời có trình độ cao vềchuyên môn và nghiệp vụ là đáng kể ( trên 300000 người). Đây là một nguồn lực quantrọng góp phần phát triển đất nước, là cầu nối g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 3Xét đến cùng n ếu thiếu sự hiện diện của trí tuệ và lao động của con người th ì mọinguồn lực đều trở n ên vô ngh ĩa thậm chí khái niệm “nguồn lực” cũng không còn lý dogì đ ể tồn tại Thứ hai, các nguồn lực khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, trong khi đónguồn lực con người lại là vô tận. Nó không chỉ tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh họcmà còn tự đổi mới không ngừng, phát triển về chất trong con người x• hội, nếu biếtchăm lo, bồi dưỡng và khai thác hợp lý. Đó là cơ sở làm cho năng lực nhận thức vàhoạt động thực tiễn của con người phát triển như một quá trình vô tận xét trên bìnhdiện cộng đồng nhân loại. Nhờ vậy con người đ• từng bước làm chủ tự nhiên, sáng tạo,khám phá ra nhiều nguồn tài nguyên mới, nhiều công cụ sản xuất có hiệu quả hơn, đưax• hội chuyển qua các nền văn minh từ thấp đến cao. Thứ ba, trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó được vật th ể hoá,trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Dự báo vĩ đại này của C.MáC đ• và đang trởthành hiện thực. Sự phát triển như vũ b•o của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật vàcông ngh ệ hiện đại đang dẫn nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển vận độngđến nền kinh tế của trí tuệ. Giờ đây sức mạnh của trí tuệ đ• đạt đến mức mà nhờ nó conngười có thể sáng tạo ra những ngư ời máy “bắt chước” hay “phỏng theo” những đặctính trí tu ệ của chính con người. Rõ ràng là b ằng những kỹ thuật công nghệ hiện đại dochính bàn tay khối óc con người làm ra mà ngày nay nhân loại đang chứng kiến nhữngbiến đổi thần kỳ trong lịch sử phát triển của m ình. Thứ tư, kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chĩnh nước ta cho thấy sựthành công của công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạch địnhđường lối, chính sách cũng như tổ chức thực hiện, nghĩa là phụ thuộc vào năng lựcnhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Đối với những nền kinh tế nôngnghiệp chưa công nghiệp hoá thì m ặt số lượng của n guồn nhân lực có tầm quan trọngđặc biệt vì nó qui đ ịnh quy mô của thị trư ờng. Nhưng khi tiến h ành công nghiệp hoá thìmặt chất lượng, cơ cấu và cơ chế sử dụng nguồn nhân lực lại quan trọng hơn. Cơ cấulao động cần cho quá trình công nghiệp hoá phải bao gồm: các chính khách, các nhàhoạch định chính sách, các học giả, các nhà kinh doanh, các nhà k ỹ thuật và công nghệ,các công nhân lành ngh ề... không có các chính khách, các học giả tài ba thì khó có thểcó được những chiến lược, chính sách phát triển đúng đắn; không có các nhà kinhdoanh lỗi lạc thì cũng sẽ không có người sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn,nhân lực, công nghệ. Sự thiếu vắng hay kém cỏi của một trong các bộ phận cấu thànhnhân lực trên đây sẽ có hại cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Qua toàn bộ phân tích trên có thể kế luận rằng nguồn lực con người là nguồn lực cóvai trò quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc.Do vậy, muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá th ành công thì ph ải đổi mới cơ bản cácchính sách đầu tư cho các ngành khoa học, văn hoá, giáo dục, y tế ở Việt Nam nhằmphát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là nhiệm vụ lớnnhất và khó khăn nhất trong công cuộc đổi mới hiện nay. Có rất nhiều nước trên th ế giới đ• thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nư ớc với nguồn lực chủ đạo là con ngư ời. Vậy trong công cuộc đổimới ở Việt Nam hôm nay, Với những thế mạnh và những hạn chế của mình con ngườiViệt Nam có thực hiện đ ược vai trò của mình hay không? Trư ớc hết ta tìm hiểu xem nguồn nhân lực của Việt Nam có những đặc điểm gì đểphát huy và nh ững hạn chế gì cần phải khắc phục.Nh ững thế mạnh phải nói đến đó là: Thứ nhất, theo kết quả điều tra của Bộ LĐ TBXH côn g bố ngày 25 tháng 10 cảnước hiện có 39.489 nghìn người từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm ổn định, khu vựcthành thị 9.182 nghìn người, khu vực nông thôn có 30.307 nghìn ngư ời. Như vậy tỉ lệlao động có việc làm: 97,24% tỉ lệ thất nghiệp 2,76% Thứ hai, Việt Nam có tỷ trọng tương đối cao về lao động trẻ, phần lớn có học vấnphổ thông, ngay cả ở nông thôn. Đây là một tiền đề quan trọng tạo điều kiện tiếp thucác kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, kể cả những ngành nghề mới. Lực lượng lao độngcó trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo tương đối lớn (so với các n ước có thunhập như nước ta). Tính đến năm 2001 lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật lêntới 22,2% có khoảng gần 1 triệu người tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng đó còn chưa kể tới120.000 người có bằng thạc sỹ và tiến sỹ. Thứ ba, chúng ta có một lượng tương đối lớn người Việt sống ở nước ngoài, tậptrung chủ yếu ở châu Âu, châu Mỹ và Ôxtraylia; trong đó tỉ lệ ngư ời có trình độ cao vềchuyên môn và nghiệp vụ là đáng kể ( trên 300000 người). Đây là một nguồn lực quantrọng góp phần phát triển đất nước, là cầu nối g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0