Danh mục

Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 4

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoặc như ở Singapore, hiện nay kinh phí giáo dục chiếm 4% giá trị GDP, mấy năm nữa sẽ lên đến khoảng 6% ngang với mức của các nước phát triển phương Tây. Những con số, ở một mức độ nào đó tự nó đã giải thích rằng không phải ngẫu nhiên mà trong một tời gian dài một loạt các nước quanh ta đã vươn lên trở thành “ những con rồng châu á”.Đó là do kinh nghiệm của các nước đi trước, còn ở Việt Nam thì sao? Trong nhiều năm qua, nhà nước ta đã chú...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 4trị sản phẩm quốc dân tăng 26,43 lần nhưng kinh phí giáo dục tăng hơn 90 lần. Hoặcnhư ở Singapore, hiện nay kinh phí giáo dục chiếm 4% giá trị GDP, mấy năm nữa sẽlên đến khoảng 6% ngang với mức của các nước phát triển phương Tây. Nh ững con số,ở m ột mức độ n ào đó tự nó đ• giải thích rằng không phải ngẫu nhiên mà trong một tờigian dài một loạt các nước quanh ta đ• vươn lên trở th ành “ nh ững con rồng châu á”.Đó là do kinh nghiệm của các nước đi trước, còn ở Việt Nam thì sao? Trong nhiều năm qua, nh à nước ta đ• chú ý phát triển nguồn lực con người bằngnhững chính sách, biện pháp kịp thời, khá hợp lý tuy không tránh khỏi một số hạn chếdo điều kiện kinh tế hạn hẹp. Th ử đi sâu vào một trong những chính sách đó- chính sách phát triển giáo dục -đàotạo; từ đó rút ra nhận xét, tìm ra bư ớc đi tiếp theo để ho àn thành cuộc “ cách mạng conngười” ở Việt Nam. Có th ể khái quát tình hình giáo dục ở Việt Nam như sau:Trải qua 15 năm đổi mới, sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta có bước phát triển vềquy mô, ch ất lư ợng, hình thức đào tạo cơ sở vật chất. Trình độ dân trí và ch ất lượngnguồn nhân lực được nâng lên đáng kể. Quy mô giáo dục - đào tạo được nâng tiếp tục mở rộng ở tất cả các bậc học, ngànhhọc, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân. Hiện nay gần 94% dân cư từ15 tuổi trở lên biết chữ; tất cả các tỉnh, th ành phố trong cả nư ớc đều đạt chuẩn quốc giavề xoá mù ch ữ và phổ cập tiểu học. Một số tỉnh và thành phố đ• và đang tiến tới đạtchuẩn phổ cập trung học cơ sở. Số năm đi học trung bình của dân cư đ ạt 7,3. Năm học2000 - 2001 cả nước có 17.866.673 hóc sinh phổ thông, số sinh viên trên vạn dân đạt118 người. Đ• đ ào tạo được một lực lư ợng lao động có chuyên môn k ỹ thuật khoảng 8triệu người, chiếm 18,3% trong tổng số 43,8 triệu lao động cả nước. Số người học vềtin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ quản lý phát triển nhanh.Chất lượng giáo dục - đ ào tạo có chuyển biến bước đầu. Trình độ hiểu biết, năng lựctiếp cận tri thức mới của một bộ phận học sinh, sinh viên ngày càng được nâng cao. Sốhọc sinh phổ thông đạt các giải quốc gia và quốc tế theo một số môn học ngày càngtăng, kh ẳng định tiềm năng trí tuệ to lớn của học sinh nư ớc ta. Nhiều sinh viên tốtnghiệp đại học, cao đẳng có hoài b•o lập thân, lập nghiệp và có tinh thần tự lập, năngđộng. Một số ngành khoa học cơ bản và khoa h ọc công nghệ đ• nâng cao một bướcch ất lượng đào tạo.Cơ sở vật chất kỹ thuật các trường được nâng cáp, cải thiện. Số trường lớp được xâydựng khang trang ngày càng nhiều. Mạng lưới trường phổ thông phủ được hầu hết cácđịa bàn dân cư, tạo thuận lợi cho người học. Mạng lưới các trư ờng đại học, cao đẳng,trung học chuyên nghiệp từn g bước sắp sếp lại. Hệ thống các cơ sở đ ào tạo nghề pháttriển rộng khắp. Giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số có những chuyển biến tích cực,đ• thành lập trên 100 trường dân tộc nội trú.Công tác x• hội giáo dục trong những năm gần đây đ• đem lại kết quả bước đầu. Cáclực lượng x• hội tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, xâydựng cơ sở vật chất của trường học, đóng góp kinh phí cho giáo dục đào tạo dưới nhiềuhình thức khác nhau. Tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập trong tổng số học sinh,sinh viên ngày càng tăng ( năm học 2000 -2001 chiếm 66% trẻ em nhà trẻ,50,5% họcsinh m ẫu giáo, 0,3% học sinh tiểu học, 3,1 % học sinh trung học cơ sở, 34,3% học sinhtrung học phổ thông, 14,4% sinh viên đại học).Nh ờ những thành tựu giáo dục đ ào tạo và của các lĩnh vực x• hội khác mà chỉ số pháttriển con người ( HDI) của nước ta theo bảng xếp loại của chương trình phát triển Liênhiệp quốc (UNDP) 10 năm gần đây có những tiến bộ đáng kể: từ 0,456 - xếp thứ 121năm 1990 tăng lên 0,671 - xếp thứ 108/174 bước vào năm 2000. So với chỉ số pháttriển kinh tế (GDP/ người), HDI vượt lên 24 bậc. Mặc dù vậy sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam còn bộc lộ một số mặt yếu kém như:Chất lượng giáo dục đ ào tạo đại trà ở các cấp bậc học còn th ấp. Đa số học sinh, sinhviên quen cách học thụ động thiếu năng lực tư duy độc lập, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng vào sản xuất và đời sống. Một số học sinh,sinh viên ít quan tâm đến việcrèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Thể lực đa số học sinh, sinh viên cònyếu. Các điều kiện cơ b ản để đảm bảo chất lượng còn bất cập như đội ngũ giáo viênthiếu về số lượng, cơ cấu không đồng bộ và chất lư ợng thấp, phương pháp giáo dục lạchậu, phương tiện giảng dậythiếu thốn.Hiệu quả hoạt động giáo dục thấp. Tỷ lệ h ọc sinh tốt nghiệp cuối cấp so với nhập họccòn th ấp, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa (năm học 1999 -2000 tỷ lệ n ày ở tiểu họclà 70,9%, trung học có sở 69,4%, trung học phổ thông 78,2%). Tỷ lệ lao động qua đ àotạo còn thấp làm cho khả năng tiếp thu kỹ thuật công nghệ mới gặp nhiều khó khăn.Chưa có giải pháp hữu hiệu trong việc đào tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: