Vai trò của các cơ quan thanh tra đối với công tác quản lý trật tự xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Vai trò của các cơ quan thanh tra đối với công tác quản lý trật tự xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh" trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của các cơ quan Thanh tra Nhà nước nói chung và Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM nói riêng trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố, giai đoạn nghiên cứu từ năm 2018-2023. Cụ thể, bài báo sẽ xem xét cơ cấu tổ chức, quy mô nhân sự hiện tại của Thanh tra Sở Xây dựng và vai trò của đơn vị này thông qua các chỉ tiêu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các cơ quan thanh tra đối với công tác quản lý trật tự xây dựng tại thành phố Hồ Chí MinhVAI TRÕ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA ĐỐI VỚI CÔNG TÁCQUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Quốc Hoàng1,2*, Nguyễn Văn Giang3 1 Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Thanh tra Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh. 3 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh; *Tác giả liên hệ, Email: tranquochoang.ttsxd@gmail.com. TÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của các cơ quan Thanh tra Nhà nước nói chungvà Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM nói riêng trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địabàn Thành phố, giai đoạn nghiên cứu từ năm 2018-2023. Cụ thể, bài báo sẽ xem xét cơ cấu tổchức, quy mô nhân sự hiện tại của Thanh tra Sở Xây dựng và vai trò của đơn vị này thông quacác chỉ tiêu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Bên cạnh đó, phân tích tình hìnhvi phạm trật tự xây dựng theo thống kê của cơ quan chức năng. Đồng thời, xác định các nguyênnhân chủ yếu dẫn đến vi phạm và trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củacác cơ quan Thanh tra, góp phần quản lý chặt chẽ hơn trật tự xây dựng tại TP.HCM.Từ khóa: Quản lý nhà nước; Thanh tra; Trật tự xây dựng; Thành phố Hồ Chí Minh.1. Giới thiệu1.1 Bối cảnh và tính cấp thiết của công tác quản lý trật tự xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM (sau đây viết tắt là Thanh tra Sở Xây dựng) được thànhlập trên cơ sở kiện toàn nhân sự từ lực lượng Thanh tra xây dựng hiện có tại các quận, huyệntheo Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động củaThanh tra ngành Xây dựng (Chính phủ, 2013). Quá trình quản lý và xử lý vi phạm trật tự xây dựng phát sinh luôn tuân thủ theo các quyđịnh pháp luật xây dựng hiện hành, cụ thể: Nghị định số 16/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 củaChính phủ quy định xử phạt hành chính về xây dựng (Chính phủ, 2022), Luật Xây dựng năm2014 (Quốc hội, 2014) và các văn bản hướng dẫn thi hành. Trước tình hình xây dựng diễn biến phức tạp trên địa bàn TP.HCM, Thành Ủy TP.HCMđã ban hành Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 25/7/2019 về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng caohiệu quả công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố, từ đó có sựchuyển biến tích cực trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn, kết quả thể hiện tạicác báo cáo Báo cáo số 8823/BC-SXD-TT ngày 05/8/2020 (Sở Xây dựng, 2020), Báo cáo số174/BC-SXD-TT ngày 24/3/2021 (Sở Xây dựng, 2021), Tờ trình số 10573/TTr-SXD-TT ngày01/11/2022 của Sở Xây dựng (Sở Xây dựng, 2022). Công tác quản lý Nhà nước về xây dựng, bảo vệ môi trường và tài nguyên là nhiệm vụquan trọng để phát triển bền vững đô thị (Sở Xây dựng, 2023a). Theo đó, Thanh tra Sở Xâydựng ban hành Quyết định số 131/QĐ-TT ngày 12/11/2015 về Quy trình kiểm tra, xử lý viphạm hành chính về trật tự xây dựng của Thanh tra Sở (Thanh tra Sở Xây dựng, 2015), đảmbảo trật tự xây dựng là yêu cầu căn bản, góp phần quan trọng cho sự phát triển đô thị văn minh,thân thiện. 135 Theo báo cáo công tác các năm 2018-2023 của Thanh tra Sở Xây dựng: Bảng 1. Số liệu về vi phạm trật tự xây dựng tại TP.HCM trong giai đoạn 2018-2023 Vi phạm xây dựng Vi phạm xây dựng Năm Các vi phạm khác sai phép không phép2018 (Thanh tra Sở 1.082/ 2.942 1.008/ 2.942 852/ 2.942 Xây dựng, 2018)2019 (Thanh tra Sở 1.219/ 2.913 1.328/ 2.913 366/ 2.913 Xây dựng, 2019)2020 (Thanh tra Sở 408/1.006 336/1.006 262/1.006 Xây dựng, 2020)2021 (Thanh tra Sở 169/412 143/412 100/412 Xây dựng, 2021)2022 (Thanh tra Sở 224/460 118/460 121/460 Xây dựng, 2022)2023 (Thanh tra Sở 146/328 69/328 113/328 Xây dựng, 2023c) Trong năm 2023, Thanh tra Sở Xây dựng tiếp tục rà soát các kết quả đã thực hiện, nghiêncứu các tồn tại, khó khăn và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý trật tự xây dựngtrên địa bàn tốt hơn trong thời kỳ mới, cụ thể: nhóm giải pháp về nhân sự, đề xuất tinh gọn biênchế lực lượng Thanh tra Sở Xây dựng (Thanh tra Sở Xây dựng, 2023a), các giải pháp thí điểmđưa Thanh tra Xây dựng thuộc các Đội Thanh tra tra địa bàn quận, huyện về địa phương đểthống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các cơ quan thanh tra đối với công tác quản lý trật tự xây dựng tại thành phố Hồ Chí MinhVAI TRÕ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA ĐỐI VỚI CÔNG TÁCQUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Quốc Hoàng1,2*, Nguyễn Văn Giang3 1 Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Thanh tra Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh. 3 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh; *Tác giả liên hệ, Email: tranquochoang.ttsxd@gmail.com. TÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của các cơ quan Thanh tra Nhà nước nói chungvà Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM nói riêng trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địabàn Thành phố, giai đoạn nghiên cứu từ năm 2018-2023. Cụ thể, bài báo sẽ xem xét cơ cấu tổchức, quy mô nhân sự hiện tại của Thanh tra Sở Xây dựng và vai trò của đơn vị này thông quacác chỉ tiêu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Bên cạnh đó, phân tích tình hìnhvi phạm trật tự xây dựng theo thống kê của cơ quan chức năng. Đồng thời, xác định các nguyênnhân chủ yếu dẫn đến vi phạm và trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củacác cơ quan Thanh tra, góp phần quản lý chặt chẽ hơn trật tự xây dựng tại TP.HCM.Từ khóa: Quản lý nhà nước; Thanh tra; Trật tự xây dựng; Thành phố Hồ Chí Minh.1. Giới thiệu1.1 Bối cảnh và tính cấp thiết của công tác quản lý trật tự xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM (sau đây viết tắt là Thanh tra Sở Xây dựng) được thànhlập trên cơ sở kiện toàn nhân sự từ lực lượng Thanh tra xây dựng hiện có tại các quận, huyệntheo Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động củaThanh tra ngành Xây dựng (Chính phủ, 2013). Quá trình quản lý và xử lý vi phạm trật tự xây dựng phát sinh luôn tuân thủ theo các quyđịnh pháp luật xây dựng hiện hành, cụ thể: Nghị định số 16/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 củaChính phủ quy định xử phạt hành chính về xây dựng (Chính phủ, 2022), Luật Xây dựng năm2014 (Quốc hội, 2014) và các văn bản hướng dẫn thi hành. Trước tình hình xây dựng diễn biến phức tạp trên địa bàn TP.HCM, Thành Ủy TP.HCMđã ban hành Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 25/7/2019 về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng caohiệu quả công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố, từ đó có sựchuyển biến tích cực trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn, kết quả thể hiện tạicác báo cáo Báo cáo số 8823/BC-SXD-TT ngày 05/8/2020 (Sở Xây dựng, 2020), Báo cáo số174/BC-SXD-TT ngày 24/3/2021 (Sở Xây dựng, 2021), Tờ trình số 10573/TTr-SXD-TT ngày01/11/2022 của Sở Xây dựng (Sở Xây dựng, 2022). Công tác quản lý Nhà nước về xây dựng, bảo vệ môi trường và tài nguyên là nhiệm vụquan trọng để phát triển bền vững đô thị (Sở Xây dựng, 2023a). Theo đó, Thanh tra Sở Xâydựng ban hành Quyết định số 131/QĐ-TT ngày 12/11/2015 về Quy trình kiểm tra, xử lý viphạm hành chính về trật tự xây dựng của Thanh tra Sở (Thanh tra Sở Xây dựng, 2015), đảmbảo trật tự xây dựng là yêu cầu căn bản, góp phần quan trọng cho sự phát triển đô thị văn minh,thân thiện. 135 Theo báo cáo công tác các năm 2018-2023 của Thanh tra Sở Xây dựng: Bảng 1. Số liệu về vi phạm trật tự xây dựng tại TP.HCM trong giai đoạn 2018-2023 Vi phạm xây dựng Vi phạm xây dựng Năm Các vi phạm khác sai phép không phép2018 (Thanh tra Sở 1.082/ 2.942 1.008/ 2.942 852/ 2.942 Xây dựng, 2018)2019 (Thanh tra Sở 1.219/ 2.913 1.328/ 2.913 366/ 2.913 Xây dựng, 2019)2020 (Thanh tra Sở 408/1.006 336/1.006 262/1.006 Xây dựng, 2020)2021 (Thanh tra Sở 169/412 143/412 100/412 Xây dựng, 2021)2022 (Thanh tra Sở 224/460 118/460 121/460 Xây dựng, 2022)2023 (Thanh tra Sở 146/328 69/328 113/328 Xây dựng, 2023c) Trong năm 2023, Thanh tra Sở Xây dựng tiếp tục rà soát các kết quả đã thực hiện, nghiêncứu các tồn tại, khó khăn và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý trật tự xây dựngtrên địa bàn tốt hơn trong thời kỳ mới, cụ thể: nhóm giải pháp về nhân sự, đề xuất tinh gọn biênchế lực lượng Thanh tra Sở Xây dựng (Thanh tra Sở Xây dựng, 2023a), các giải pháp thí điểmđưa Thanh tra Xây dựng thuộc các Đội Thanh tra tra địa bàn quận, huyện về địa phương đểthống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị Hội nghị các nhà khoa học trẻ Quản lý giáo dục đại học Công tác quản lý trật tự xây dựng Quản lý trật tự xây dựng Trật tự xây dựng Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 266 0 0 -
17 trang 240 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 180 0 0 -
7 trang 168 0 0