Mặc dù chất lượng ĐBQH khóa XII có sự cải thiện rõ rệt về trình độ văn hóa với tỷ lệ 95,99% đại biểu có học vấn đại học và trên đại học nhưng có 72,41% (trên 2/3) đại biểu mới tham gia Quốc hội lần đầu, 70,59% hoạt động kiêm nhiệm. Bên cạnh đó còn có 17,65% đại biểu là người dân tộc thiểu số, 13,79% đại biểu trẻ tuổi, 8,72% đại biểu là người ngoài Đảng. Với cơ cấu tổ chức như vậy, có thể thấy ĐBQH khóa XII xuất phát từ những nền tảng kiến thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nguồn lực hỗ trợ đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp (Phần II)Vai trò của các nguồn lực hỗ trợ đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp (Phần II)III- NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP PHÁP CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘIMặc dù chất lượng ĐBQH khóa XII có sự cải thiện rõ rệt về trình độ văn hóa vớitỷ lệ 95,99% đại biểu có học vấn đại học và trên đại học nhưng có 72,41% (trên2/3) đại biểu mới tham gia Quốc hội lần đầu, 70,59% hoạt động ki êm nhiệm. Bêncạnh đó còn có 17,65% đại biểu là người dân tộc thiểu số, 13,79% đại biểu trẻtuổi, 8,72% đại biểu là người ngoài Đảng. Với cơ cấu tổ chức như vậy, có thể thấyĐBQH khóa XII xuất phát từ những nền tảng kiến thức khác nhau, đảm nhiệmnhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau, phần lớn đại biểu chưa có kinh nghiệmhoạt động nghị trường. Trong khi đó, để hoạt động hiệu quả, ĐBQH phải phát huycao độ năng lực và phẩm chất cá nhân. Do vậy, nhu cầu bồi dưỡng kiến thức và kỹnăng hoạt động của đại biểu Quốc hội, đặc biệt là đại biểu mới tham gia Quốc hộilần đầu rất lớn và đa dạng.1. Khái niệm năng lực và năng lực lập pháp củaĐBQHUNDP định nghĩa năng lực là khả năng bền vững của cá nhân, tổ chức và xã hộitrong việc thực thi chức năng, tháo gỡ vấn đề và đặt ra mục tiêu và đạt mục tiêuđó. Dựa trên định nghĩa này, có thể coi năng lực lập pháp của QH và ĐBQH làkhả năng của QH và ĐBQH trong việc lựa chọn phương án hợp lý nhất để hướngtới hoàn thành chức năng lập pháp hiến định của mình. Cụ thể, đó là năng lực banhành những đạo luật không chỉ khả thi, tức là được cuộc sống chấp nhận, áp dụngđược, mà còn tạo ra động lực cho sự phát triển. Năng lực đó của ĐBQH được thểhiện khi tham gia xây dựng chương trình lập pháp, trình dự án luật (nếu có), thamgia thẩm tra, xem xét, thảo luận và thông qua các đạo luật trình ra Quốc hội.Tất nhiên, sẽ là tốt nhất nếu ĐBQH có thể tham gia tích cực, hiệu quả vào tất cảcác công đoạn này. Nhưng hiện nay ĐBQH chưa bao giờ trình dự án luật. ĐBQHcũng chưa tham gia tích cực và tác động đến số phận của một đạo luật tương lai tạigiai đoạn thẩm tra ở UB, mà chủ yếu là thường trực UB tham gia. Việc thảo luậntại Tổ ĐBQH cũng mang tính hình thức; cá nhân một ĐB cũng hầu như không cótiếng nói quyết định trong việc đưa một đạo luật vào Chương trình. Như vậy, cánhân ĐBQH mặc dù được trao quyền nhiều trong các công đoạn làm luật, nhưngtrên thực tế hầu như chưa thực hiện được.Tuy nhiên, nếu nhìn nhận làm luật theo quan niệm phản biện chính sách lập pháp,cơ hội lớn nhất cho ĐBQH có thể tác động l ên kết quả quá trình làm luật là khithảo luận và bấm nút thông qua, nhất là khi bấm nút thông qua. Trong thời khắcđó, trong đầu mỗi ĐBQH có lẽ sẽ xuất hiện những câu hỏi như: Đại biểu dân cử cóthể làm gì để nhận biết lợi ích của cử tri khi làm luật? Để thương lượng, tìm lờigiải chung thỏa đáng khi làm luật? Để hiểu ý đồ của các ban soạn thảo luật, để tìmra tác động của dự luật đối với cử tri và phản biện dự luật? Để giúp lan rộng tưduy phục vụ người dân sang các lĩnh vực pháp luật công, chẳng hạn như đăng kýtài sản, bảo đảm tự do, bảo đảm sở hữu? Sau khi đã cân nhắc những câu hỏi nhưthế, ĐBQH có thể sử dụng quyền to nhất của mình- quyền “gật” và “lắc”- để quyếtđịnh về dự luật. Để có thể trả lời những câu hỏi này, bên cạnh các nguồn lực hỗ trợvề thông tin, dịch vụ nghiên cứu, chuyên gia, nhiều phần phụ thuộc vào bản thânĐBQH tự trau dồi, học hỏi. Như TS Nguyễn Sĩ Dũng khẳng định, “làm luật:không học không làm được”. ĐBQH học để không bàn vào chuyện chuyên môn,kỹ thuật cụ thể mà bàn đến những chính sách có lợi cho người dân, cho cử tri màmình đại diện; học cách nhìn nhận, đánh giá các dự luật từ các góc nhìn chínhsách. Đây chính là nội dung chủ chốt nhất trong năng lực lập pháp của ĐBQH.Bên cạnh đó, để có thể tham gia hiệu quả vào quá trình làm luật, ĐBQH cần đếnnhiều kỹ năng đặc thù. Đó là: kỹ năng đọc và hiểu các vấn đề kỹ thuật và chínhsách của một dự luật; kỹ năng đánh giá một dự luật; kỹ năng phân tích chính sáchmột dự luật, trong đó có phương pháp đánh giá tác động của một dự luật tương lai;kỹ năng tham vấn các nhóm đối tượng sẽ chịu ảnh hưởng của đạo luật; kỹ năngthu thập ý kiến các giới về dự luật; kỹ năng tranh luận về một dự luật tại phiênhọp…Trong số những kỹ năng này, xuất phát từ vai trò đại diện và quan niệm, vaitrò làm luật của QH và ĐBQH nói trên, có thể kỹ năng tham vấn và phản biện làquan trọng nhất. Bởi lẽ tham vấn để nhận biết dự luật nào có thể thông qua, dự luậtnào chưa thể thông qua, và phản biện để chứng minh, thuyết phục Chính phủ v àhoặc chủ thể khác trình dự luật thấy dự luật đó đúng là chưa nên thông qua, màcần tiếp tục hoàn thiện, và cần hoàn thiện theo hướng nào.2. Tăng cường nănglực lập pháp của đại biểuNhư vậy, vai trò của nguồn lực hỗ trợ còn thể hiện ở việc hỗ trợ nâng cao năng lựclập pháp của ĐBQH thông qua các chương trình bồi dưỡng kiến thức và kỹ năngđể làm đại b ...