Vai trò của các nguyên tố hóa học trong cơ thể
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta được biết hơn 100 nguyên tố hoá học, trong cơ thể con người có nhiều nguyên tố hoá học, chúng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của con người? Sau đây là một vài nguyên tố và vai trò của chúng. 1. Natri (Na) Natri là kim loại kiềm có rất nhiều và quan trọng trong cơ thể, Natri tồn tại trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với clorua, bicacbonat và photphat, một phần kết hợp với axit hữu cơ và protein. Na còn tồn tại ở các gian bào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nguyên tố hóa học trong cơ thể Vai trò của các nguyên tố hóa học trong cơ thểChúng ta được biết hơn 100 nguyên tố hoá học, trong cơ thể conngười có nhiều nguyên tố hoá học, chúng có vai trò như thế nàođối với sự phát triển của con người? Sau đây là một vài nguyêntố và vai trò của chúng.1. Natri (Na)Natri là kim loại kiềm có rất nhiều và quan trọng trong cơ thể,Natri tồn tại trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với clorua,bicacbonat và photphat, một phần kết hợp với axit hữu cơ vàprotein. Na còn tồn tại ở các gian bào và ở các dịch thể như:máu, bạch huyết… Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dướidang muối NaCl. Thường mỗi ngày mỗi người trưởng thành thìcần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ănđược đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không cólợi. Ở trẻ em trong trường hợp này thân nhiệt bị tăng lên caongười ta gọi là sốt muối. Na được thải ra ngoài theo nước tiểu.Na thải ra theo đường mồ hôi thì không nhiều. Tuy nhiên, khinhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì lượng Na sẽ mất đi theomồ hôi là rất lớn. Vì vậy, ta nên sử dụng dung dịch NaCl caohơn để giảm bớt sự bài tiết mồ hôi.2. Kali (K)Trong cơ thể, K tồn tại chủ yếu trong các bào và dưới dạng muốiclorua và bicacbonat. Cơ là kho dự trữ K, khi thức ăn thiếu K,thì K dự trữ được lấy ra để sử dụng. Muối K thường có trongthức ăn thực vật. Hàm lượng K có cao nhất là trong các môtuyến, mô thần kinh, mô xương. K được đưa và cơ thể hằngngày khoảng 2-3 gram chủ yếu theo thức ăn. Trong khoai tây vàthức ăn thực vật có nhiều K, lượng K trong máu giảm đi là dotác dụng của thuốc. K mà thải nhiều theo nước tiểu sẽ gây rốiloạn các chức năng sinh lý của cơ tim. K có chức năng làm tănghưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ enzim.3. Canxi (Ca)Ca chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể. Ca và P chiếmkhoảng 65- 70% toàn bộ các chất khoáng của cơ thể. Ca có ảnhhưỏng đến nhiều phản ứng của các enzim trong cơ thể. Ca có vaitrò rất quan trọng trong quá trình đông máu và trong hoạt độngcủa hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ca còn có vai trò quantrọng trong cấu tạo của hệ xương. Ca tồn tại trong cơ thể chủyếu là dưới dạng muối cacbonat (CaCO3) và photphat(Ca3(PO4)2), một phần nhỏ dưới dạng kết hợp với Protein. Mỗingày một người lớn cần khoảng 0,6-0,8 gram Ca. Tuy vậy,lượng Ca có trong thức ăn phải lớn hơn nhiều, vì các muối Ca làrất khó hấp thu qua đường ruột. Do vậy, mỗi ngày trong thức ăncần phải có khoảng 3-4 gram Ca. Đối với phụ nữ trong thời gianmang thai thì nhu cầu của thai là rất lớn, vì Ca sẽ tham gia vàocấo tạo của xương. Để Ca có thể tham gia vào cấu tạo của hệxương thì cần phải có đủ một lượng photpho nhất định mà tỷ lệtối ưu của Ca và P là 1:1,5. Tỷ lệ này có ở trong sữa. Hàm lượngcủa Ca của cơ thể là tăng theo độ tuổi. Ca thường có trong cácloại rau (rau muống, mùng tơi, rau dền, rau ngót…) nhưng hàmlượng là không cao. Các loại thức ăn thuỷ sản có nhiều Ca hơn.4. Photpho (P)Photpho chiếm khoảng 1% khối lượng cơ thể. Photpho có cácchức năng sinh lý như: cùng với Ca cấu tạo xương, răng, hoáhợp với protein, lipit và gluxit để tham gia cấu tạo tế bào và đặcbiệt màng tế bào. Ngoài ra còn tham gia vào các cấu tạo củaAND, ARN, ATP… Photpho còn tham gia vào quá trìnhphotphorin hoá trong quá trình hóa học của sự co cơ. Photphotồn tại trong cơ thể dưới dạng hợp chất vô cơ, với canxi tronghợp chất Ca3(PO4)2 để tham gia vào cấu tạo xương. Photphođược hấp thu trong cơ thể dưới dạng muối Na và K và sẽ đượcđào thải ra ngoài qua thận và ruột. Nhu cầu photpho hàng ngàycủa người trưởng thành là 1-2 gram. Phần lớn photpho vào cơthể được phân bố ở mô xương và mô cơ, bột xương sau đó là bộtthịt và bột cá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nguyên tố hóa học trong cơ thể Vai trò của các nguyên tố hóa học trong cơ thểChúng ta được biết hơn 100 nguyên tố hoá học, trong cơ thể conngười có nhiều nguyên tố hoá học, chúng có vai trò như thế nàođối với sự phát triển của con người? Sau đây là một vài nguyêntố và vai trò của chúng.1. Natri (Na)Natri là kim loại kiềm có rất nhiều và quan trọng trong cơ thể,Natri tồn tại trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với clorua,bicacbonat và photphat, một phần kết hợp với axit hữu cơ vàprotein. Na còn tồn tại ở các gian bào và ở các dịch thể như:máu, bạch huyết… Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dướidang muối NaCl. Thường mỗi ngày mỗi người trưởng thành thìcần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ănđược đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không cólợi. Ở trẻ em trong trường hợp này thân nhiệt bị tăng lên caongười ta gọi là sốt muối. Na được thải ra ngoài theo nước tiểu.Na thải ra theo đường mồ hôi thì không nhiều. Tuy nhiên, khinhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì lượng Na sẽ mất đi theomồ hôi là rất lớn. Vì vậy, ta nên sử dụng dung dịch NaCl caohơn để giảm bớt sự bài tiết mồ hôi.2. Kali (K)Trong cơ thể, K tồn tại chủ yếu trong các bào và dưới dạng muốiclorua và bicacbonat. Cơ là kho dự trữ K, khi thức ăn thiếu K,thì K dự trữ được lấy ra để sử dụng. Muối K thường có trongthức ăn thực vật. Hàm lượng K có cao nhất là trong các môtuyến, mô thần kinh, mô xương. K được đưa và cơ thể hằngngày khoảng 2-3 gram chủ yếu theo thức ăn. Trong khoai tây vàthức ăn thực vật có nhiều K, lượng K trong máu giảm đi là dotác dụng của thuốc. K mà thải nhiều theo nước tiểu sẽ gây rốiloạn các chức năng sinh lý của cơ tim. K có chức năng làm tănghưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ enzim.3. Canxi (Ca)Ca chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể. Ca và P chiếmkhoảng 65- 70% toàn bộ các chất khoáng của cơ thể. Ca có ảnhhưỏng đến nhiều phản ứng của các enzim trong cơ thể. Ca có vaitrò rất quan trọng trong quá trình đông máu và trong hoạt độngcủa hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ca còn có vai trò quantrọng trong cấu tạo của hệ xương. Ca tồn tại trong cơ thể chủyếu là dưới dạng muối cacbonat (CaCO3) và photphat(Ca3(PO4)2), một phần nhỏ dưới dạng kết hợp với Protein. Mỗingày một người lớn cần khoảng 0,6-0,8 gram Ca. Tuy vậy,lượng Ca có trong thức ăn phải lớn hơn nhiều, vì các muối Ca làrất khó hấp thu qua đường ruột. Do vậy, mỗi ngày trong thức ăncần phải có khoảng 3-4 gram Ca. Đối với phụ nữ trong thời gianmang thai thì nhu cầu của thai là rất lớn, vì Ca sẽ tham gia vàocấo tạo của xương. Để Ca có thể tham gia vào cấu tạo của hệxương thì cần phải có đủ một lượng photpho nhất định mà tỷ lệtối ưu của Ca và P là 1:1,5. Tỷ lệ này có ở trong sữa. Hàm lượngcủa Ca của cơ thể là tăng theo độ tuổi. Ca thường có trong cácloại rau (rau muống, mùng tơi, rau dền, rau ngót…) nhưng hàmlượng là không cao. Các loại thức ăn thuỷ sản có nhiều Ca hơn.4. Photpho (P)Photpho chiếm khoảng 1% khối lượng cơ thể. Photpho có cácchức năng sinh lý như: cùng với Ca cấu tạo xương, răng, hoáhợp với protein, lipit và gluxit để tham gia cấu tạo tế bào và đặcbiệt màng tế bào. Ngoài ra còn tham gia vào các cấu tạo củaAND, ARN, ATP… Photpho còn tham gia vào quá trìnhphotphorin hoá trong quá trình hóa học của sự co cơ. Photphotồn tại trong cơ thể dưới dạng hợp chất vô cơ, với canxi tronghợp chất Ca3(PO4)2 để tham gia vào cấu tạo xương. Photphođược hấp thu trong cơ thể dưới dạng muối Na và K và sẽ đượcđào thải ra ngoài qua thận và ruột. Nhu cầu photpho hàng ngàycủa người trưởng thành là 1-2 gram. Phần lớn photpho vào cơthể được phân bố ở mô xương và mô cơ, bột xương sau đó là bộtthịt và bột cá
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học công thức hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu cho giáo viên mẹo giải bài tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 141 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 61 0 0 -
19 trang 53 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 29 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 29 0 0 -
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 27 0 0 -
Phương pháp dạy học toán cho học sinh trung b
3 trang 26 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 24 0 0