Danh mục

Vai trò của các thị trấn nhỏ trong phát triển vùng và xóa đói giảm nghèo ở Ghana

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết chỉ ra vai trò của các thủ phủ của Ghana (được định nghĩa là các thị trấn nhỏ) trong giảm nghèo và phát triển vùng. Bài viết sử dụng các tài liệu điều tra để thể hiện vị trí của các thị trấn nhỏ trong cấu trúc thang đô thị hiện tại của Ghana và sự phát triển của các trung tâm đô thị này trong 3 thập kỷ vừa qua, tập trung vào việc kiểm tra tiềm năng đóng góp của các thủ phủ ở Ghana đối với giảm nghèo và phát triển vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các thị trấn nhỏ trong phát triển vùng và xóa đói giảm nghèo ở GhanaThe Role of Small Towns in Regional Development and PovertyReduction in GhanaGeorge OwusuInternational Journal of Urban and Regional ResearchVol. 32.2; ISSN 0309-1317; Pages 453-472VAI TRÒ CỦA CÁC THỊ TRẤN NHỎ TRONG PHÁT TRIỂN VÙNGVÀ XÓA ĐÓI GIÁM NGHÈO Ở GHANA.George OwusuTóm tắtGhana, cũng như nhiều quốc gia khác ở tiểu vùng Saharan Châu Phi, hiệnchưa có một chiến lược phát triển vùng rõ ràng, nhất quán. Phát triển vùngđã diễn ra khá mạnh mẽ song vẫn chưa được kiểm soát. Chính sách phânquyền được Ghana áp dụng 1988 chủ yếu tập trung vào các thị trấn nhỏ.Việc áp dụng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) và các chiến lượcxóa đói giảm nghèo cụ thể của quốc gia cần được sự ưu tiên phối hợp củanhà nước đối với các thị trấn nhỏ. Phân phối và cung cấp dịch vụ qua các thịtrấn nhỏ là nhân tố cần thiết đối với mọi chiến lược phát triển vùng và xóađói giảm nghèo.Giới thiệuTrong 2 thập kỷ vừa qua, vai trò của các thị trấn nhỏ trong phát triển vùngcũng như vai trò tích cực của chúng trong phát triển không gian nhằm hỗ trợxóa đói giảm nghèo cũng như đạt được sự phát triển hợp lý đối với nhiềunước đang phát triển đã được quan tâm trở lại. Mối quan tâm này được hỗtrợ bởi sự thay đổi về kinh tế chính trị ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ởchâu Phi (Pedersen, 2003; Tacoli, 2003, Owusu, 2005a, Satterthwaite,2006). Sự thay đổi trên phạm vi quốc gia và quốc tế bao gồm dân chủ hóa vàcải cách chính quyền địa phương, điều chỉnh cơ cấu và cải cách kinh tế, tăngcường nỗ lực giải quyết xóa đói giảm nghèo và xu hướng chung hỗ trợ pháttriền. Ngoài ra, các phản ứng đối với các kết quả không khả quan trước đâycủa phương pháp tiếp cận toàn diện kinh tế vĩ mô trong phát triển – phươngpháp này đã không xem xét hay đơn giản bỏ qua các cấp thấp nhất trong hệthống không gian – cũng như các chính sách thực tế khác liên quan đến cáctác động ngược của khuynh hướng “các nước thuộc thế giới thứ ba” trong đôthị hóa và phát triển vùng, đã góp phần thu hút sự quan tâm trở lại đối vớicác thị trấn nhỏ. Các yếu tố trên đã làm gia tăng các tranh luận về mặt lýthuyết trong đó nhấn mạnh sự cần thiết của hệ thống định cư rải rác và tậptrung (bao gồm các thị trấn nhỏ) nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, công bằng1xã hội (Rondinelli, 1984, Hinderink and Titus, 2002, Pedersen, 2003;Sattherthwaite, 2006).Vai trò của các thị trấn nhỏ trong phát triển vùng và xóa đói giảm nghèođã trở thành đề tài tranh luận chính trong các lý thuyết phát triển vùng. Kếtquả là các trường phái khác nhau đều quan tâm đến vấn đề tăng trưởng vàphát triển của các thị trấn nhỏ. Các trường phái dường như theo hướng quanđiểm chung về lý thuyết phát triển ở các nước đang phát triển (Pedersen,1997; Tacolo, 1998; Owusu, 2006). Theo Dewar (1996; 2- 3), giai đoạn từnhững năm 1960 tới giữa thập kỷ 1980 đã chứng kiến sự quan tâm mạnh mẽđối với các thị trấn nhỏ trong phát triển vùng và quốc gia trên bình diện xâydựng lý thuyết và chính sách thực tiễn. Tuy nhiên vai trò của chúng được coilà tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào việc mô hình phát triển nào và quanđiểm lý thuyết nào được áp dụng, đặc biệt là các mô hình phụ thuộc và hiệnđại hóa. Qua tranh luận về vai trò của các thị trấn nhỏ trong phát triển vùngtrong thời gian vừa qua, quan điểm được đưa ra trong hai thập kỷ vừa quađược đánh giá khả quan.Trong bản báo cáo toàn cầu “Hoàn thành các Mục tiêu Phát triển ở cácTrung tâm Đô thị nhỏ - Nước và Vệ sinh ở các thành phố trên thế giới2006”, cơ quan Liên Hợp Quốc Về Các Vấn Đề Định Cư nhấn mạnh rằngcác thị trấn nhỏ có xu hướng bị bỏ sót là những thị trường hàng đầu đồngthời là nơi cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp và phát triển địa phương.Do đó, việc hoàn thành Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ sẽ phụ thuộcphần lớn vào cách chúng ta tăng cường triển vọng phát triển kinh tế địaphương và tăng cường điều kiện sống và làm việc ở các thành phố nhỏ. Sựnhất quán rộng rãi ở tầm quốc tế đã củng cố mối quan tâm về vai trò của cácthành phố nhỏ trong phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo. Một quanđiểm rộng rãi trong lý thuyết phát triển vùng là các trung tâm đô thị gần nhấtvới khu vực nông thôn, các thành phố nhỏ là điểm nút hiệu quả để kết nốicác nhà sản xuất ở nông thôn với thị trường, các trung tâm để đặt dịch vụ xãhội trong phạm vi tiếp cận thuận tiện của các khu nông thôn, các trung tâmtuyên truyền các chính sách Chính phủ và hiện đại hóa (Hinderink và Titus,2002; Tacoli, 2002; 2003; Pedersen, 2003; Satterthwaite and Tacoli, 2003) –tất cả các vai trò được cho là có tác động tích cực đối với sự phát triển củakhu vực thành thị và nông thôn. Ngày càng có nhiều quan điểm công nhậnrằng, các khu vực đô thị và nông thôn không chỉ là các ốc đảo mà còn là nơikết nối dân cư, hàng hóa, dịch vụ và thông tin (liên kết không gian) và tươngtác vùng (như việc làm ở nông thôn phi nông nghiệp và nông nghiệp đô ...

Tài liệu được xem nhiều: