Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ em
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ em" nhằm mục đích cung cấp một quan điểm lí thuyết, hỗ trợ cha mẹ, trình bày mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của trẻ em, trên cơ sở đó xác định vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ dựa trên đảm bảo Quyền của trẻ đáng được hưởng. Đây là một cách tiếp cận mới, hiện đại, góp phần giải quyết vấn đề xã hội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ em Nguyễn Thị LuyếnVai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệmcho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ emNguyễn Thị LuyếnEmail: luyennt@hnue.edu.vn TÓM TẮT: Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, giáo dục tính trách nhiệmTrường Đại học Sư phạm Hà Nội cho trẻ em là một vấn đề cấp thiết. Tuy vậy, khi Quyền của trẻ được đề cao,136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam được pháp luật thừa nhận và giám sát thì công cụ, quan điểm lí thuyết nào hỗ trợ cha mẹ trong giáo dục con cái, để họ không vi phạm quyền của trẻ nhưng đồng thời vẫn có thể dạy dỗ con nên người. Nhằm mục đích cung cấp một quan điểm lí thuyết, hỗ trợ cha mẹ, bài báo trình bày mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của trẻ em, trên cơ sở đó xác định vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ dựa trên đảm bảo Quyền của trẻ đáng được hưởng. Đây là một cách tiếp cận mới, hiện đại, góp phần giải quyết vấn đề xã hội hiện nay. TỪ KHÓA: Giáo dục tính trách nhiệm, Quyền trẻ em, vai trò của cha mẹ, trẻ 5-6 tuổi. Nhận bài 04/7/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 29/9/2021 Duyệt đăng 15/01/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220117 1. Đặt vấn đề mà đòi hỏi sự tham gia tích cực, chủ động của cha mẹ. Quyền trẻ em là điều trẻ em đáng được hưởng và được Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: “Nhân cách đượcđảm bảo bởi luật pháp [1]. Quyền trẻ em được trao cho hình thành từ gia đình” [9], tính trách nhiệm cũng phảitrẻ em nhưng đồng thời cũng bao hàm nghĩa vụ thực được giáo dục từ gia đình. Nhưng giáo dục tính tráchhiện của chính trẻ em và những người lớn khác. Vì vậy, nhiệm nếu theo lối răn dạy, lí thuyết, giáo điều sẽ khóngười ta không thể thảo luận về Quyền của trẻ em mà trở thành phẩm chất, thói quen một cách tự nguyện, tựkhông xác định nghĩa vụ của cha mẹ [2]. Trẻ em có các giác của con người. Đối với lứa tuổi 5-6, trẻ có khảquyền về phúc lợi và được bảo vệ, để trẻ em phát triển, năng hiểu và thực hiện được các vấn đề mang tính pháptận hưởng cuộc sống và phát huy hết tiềm năng cá nhân lí như quyền và trách nhiệm, bổn phận thông qua cáccủa mình. Các quyền đó được ghi nhận trong nhiều tài phương tiện trực quan và thông qua trải nghiệm. Đâyliệu khác nhau từ Công ước Liên Hợp quốc về Quyền là thời điểm thuận lợi để giáo dục tính trách nhiệm chotrẻ em [3], Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa trẻ dựa trên thúc đẩy nhận thức của trẻ về quyền conViệt Nam 2013 [4], Bộ Luật Dân sự 2015 [5], Luật Trẻ người, quyền trẻ em. Vì vậy, giáo dục tính trách nhiệmem của Việt Nam 2016 [6], Luật Giáo dục 2019 [7] cho dựa trên Quyền của trẻ em là một trong những cách tiếpđến các văn bản của các tổ chức bảo vệ Quyền trẻ em cận hiện đại, giúp cha mẹ xác định rõ vai trò của mìnhnhư UNICEF [8]. Cha mẹ phải hành động vì lợi ích tốt để thực hiện nhiệm vụ giáo dục quan trọng này.nhất của trẻ em, điều này có thể khó xác định trong mộtsố trường hợp, đặc biệt khi lợi ích xung đột. 2. Nội dung nghiên cứu Thực tế cho thấy rằng, trong xã hội Việt Nam hiện 2.1. Phương pháp nghiên cứunay, Quyền của trẻ em đã và đang được các bậc cha mẹ Phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứuthực hiện nhưng vẫn còn nhiều mặt tồn tại, như: Trẻ này là phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. Các tàiem vẫn tiếp xúc với khói thuốc thụ động trong nhà; trẻ liệu được sử dụng là các bài báo khoa học, sách đã đượcem bị sao nhãng, bỏ rơi; trẻ em bị lạm dụng và bóc lột xuất bản và các văn bản có tính pháp lí của Việt Nam vàsức lao động, trẻ em không được đi học… Sự chậm trễ, quốc tế, bao gồm:quan liêu trong hệ thống chăm sóc thường xuất phát từ - Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, 1989.sự chủ quan, đánh giá không đúng mức độ việc vi phạm - Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ em Nguyễn Thị LuyếnVai trò của cha mẹ trong giáo dục tính trách nhiệmcho trẻ 5-6 tuổi dựa trên Quyền trẻ emNguyễn Thị LuyếnEmail: luyennt@hnue.edu.vn TÓM TẮT: Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, giáo dục tính trách nhiệmTrường Đại học Sư phạm Hà Nội cho trẻ em là một vấn đề cấp thiết. Tuy vậy, khi Quyền của trẻ được đề cao,136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam được pháp luật thừa nhận và giám sát thì công cụ, quan điểm lí thuyết nào hỗ trợ cha mẹ trong giáo dục con cái, để họ không vi phạm quyền của trẻ nhưng đồng thời vẫn có thể dạy dỗ con nên người. Nhằm mục đích cung cấp một quan điểm lí thuyết, hỗ trợ cha mẹ, bài báo trình bày mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của trẻ em, trên cơ sở đó xác định vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ dựa trên đảm bảo Quyền của trẻ đáng được hưởng. Đây là một cách tiếp cận mới, hiện đại, góp phần giải quyết vấn đề xã hội hiện nay. TỪ KHÓA: Giáo dục tính trách nhiệm, Quyền trẻ em, vai trò của cha mẹ, trẻ 5-6 tuổi. Nhận bài 04/7/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 29/9/2021 Duyệt đăng 15/01/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220117 1. Đặt vấn đề mà đòi hỏi sự tham gia tích cực, chủ động của cha mẹ. Quyền trẻ em là điều trẻ em đáng được hưởng và được Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: “Nhân cách đượcđảm bảo bởi luật pháp [1]. Quyền trẻ em được trao cho hình thành từ gia đình” [9], tính trách nhiệm cũng phảitrẻ em nhưng đồng thời cũng bao hàm nghĩa vụ thực được giáo dục từ gia đình. Nhưng giáo dục tính tráchhiện của chính trẻ em và những người lớn khác. Vì vậy, nhiệm nếu theo lối răn dạy, lí thuyết, giáo điều sẽ khóngười ta không thể thảo luận về Quyền của trẻ em mà trở thành phẩm chất, thói quen một cách tự nguyện, tựkhông xác định nghĩa vụ của cha mẹ [2]. Trẻ em có các giác của con người. Đối với lứa tuổi 5-6, trẻ có khảquyền về phúc lợi và được bảo vệ, để trẻ em phát triển, năng hiểu và thực hiện được các vấn đề mang tính pháptận hưởng cuộc sống và phát huy hết tiềm năng cá nhân lí như quyền và trách nhiệm, bổn phận thông qua cáccủa mình. Các quyền đó được ghi nhận trong nhiều tài phương tiện trực quan và thông qua trải nghiệm. Đâyliệu khác nhau từ Công ước Liên Hợp quốc về Quyền là thời điểm thuận lợi để giáo dục tính trách nhiệm chotrẻ em [3], Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa trẻ dựa trên thúc đẩy nhận thức của trẻ về quyền conViệt Nam 2013 [4], Bộ Luật Dân sự 2015 [5], Luật Trẻ người, quyền trẻ em. Vì vậy, giáo dục tính trách nhiệmem của Việt Nam 2016 [6], Luật Giáo dục 2019 [7] cho dựa trên Quyền của trẻ em là một trong những cách tiếpđến các văn bản của các tổ chức bảo vệ Quyền trẻ em cận hiện đại, giúp cha mẹ xác định rõ vai trò của mìnhnhư UNICEF [8]. Cha mẹ phải hành động vì lợi ích tốt để thực hiện nhiệm vụ giáo dục quan trọng này.nhất của trẻ em, điều này có thể khó xác định trong mộtsố trường hợp, đặc biệt khi lợi ích xung đột. 2. Nội dung nghiên cứu Thực tế cho thấy rằng, trong xã hội Việt Nam hiện 2.1. Phương pháp nghiên cứunay, Quyền của trẻ em đã và đang được các bậc cha mẹ Phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứuthực hiện nhưng vẫn còn nhiều mặt tồn tại, như: Trẻ này là phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. Các tàiem vẫn tiếp xúc với khói thuốc thụ động trong nhà; trẻ liệu được sử dụng là các bài báo khoa học, sách đã đượcem bị sao nhãng, bỏ rơi; trẻ em bị lạm dụng và bóc lột xuất bản và các văn bản có tính pháp lí của Việt Nam vàsức lao động, trẻ em không được đi học… Sự chậm trễ, quốc tế, bao gồm:quan liêu trong hệ thống chăm sóc thường xuất phát từ - Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, 1989.sự chủ quan, đánh giá không đúng mức độ việc vi phạm - Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của cha mẹ Giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ Giáo dục nhân cách trẻ em Quyền trẻ em Phương pháp giáo dục trẻ nhỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 11: Quyền trẻ em (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 108 0 0 -
Quyết định số 1037/QĐ-UBND 2013
29 trang 46 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 34 0 0 -
Quyền nuôi con của người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị
123 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về Nhận nuôi con nuôi tại Việt Nam hiện nay
70 trang 29 0 0 -
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 1
84 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
6 trang 26 0 0 -
Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về xóa bỏ lao động trẻ em và bài học cho Việt Nam
8 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu
9 trang 25 0 0 -
88 trang 24 0 0