Vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế tập trung nhấn mạnh về vai trò của chính quyền địa phương từ phương diện lý luận và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Hữu Hào Tóm tắt Trong bối cảnh đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước đã c những chủ trươngphân cấp, phân quyền nhằm phát huy được “tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương”, điều này đồng nghĩa với việc nângcao tầm quan trọng của chính quyền ở địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều cấpchính quyền chưa thể hiện được hết vai trò cũng như chức năng của mình trong quảnlý, điều hành ở địa phương. Vì thế dẫn tới việc chưa “phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợiích của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương”. ài viết tậptrung nhấn mạnh về vai trò của chính quyền địa phương từ phương diện lý luận vàthực tiễn. Từ khóa: chính quyền, địa phương, quản lý nhà nước ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy muốn quản trị tốt đất nướccủa mình, bên cạnh việc tổ chức chính quyền trung ương vững mạnh tất yếu phải xâydựng và phát huy được vai trò trực tiếp của chính quyền ở địa phương. Bởi chínhquyền địa phương có điều kiện gần dân, sát dân nên cần thiết phải trực tiếp quyết địnhnhiều vấn đề về kinh tế, xã hội trên địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đángcũng như tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quảnlý nhà nước. Tuy nhiên, ở nước ta còn không ít quan điểm cho rằng chính quyền địaphương chỉ là cánh tay nối dài và phục tùng chính quyền trung ương chứ không cóquyền tự chủ trong phạm vi nhất định; việc kiểm soát của chính quyền trung ương đốivới chính quyền địa phương còn nặng về hành chính, mang tính nội bộ. Nghiên cứucũng như đề xuất một số khuyến nghị nhằm làm nổi bật vai trò của chính quyền địaphương với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương trong bối cảnh hộinhập quốc tế hiện nay luôn là vấn đề mang tính thời sự. NỘI DUNG 1. Khái niệm và tính pháp lý của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước 1.1. Khái niệm chính quyền địa phương Trong lịch sử lập pháp của nước ta thuật ngữ chính quyền địa phương là kháiniệm khá phức tạp, thường được hiểu mặc định là Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândân. Điều này xuất phát từ quan điểm phân công quyền lực nhà nước. Quyền lập phápdo chủ thể Quốc hội đảm nhiệm, quyền tư pháp do Tòa án thực hiện và tất nhiên cácquyền này không phân chia cho chính quyền địa phương. Trong các bản Hiến pháp Trường Đại học Thủ Dầu Một 595của Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), chưa có bảnHiến pháp nào sử dụng thuật ngữ chính quyền địa phương. Trên thực tế ―quan niệmcoi chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cũng đượcthể hiện khá rõ trong các văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới khi đặt ra chủ trương về đổimới tổ chức bộ máy nhà nước1. Đến Hiến pháp năm 2013 mới dùng thuật ngữ chínhquyền địa phương thay cho thuật ngữ Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Chính quyền địa phương ở Việt Nam thực sự ra đời cùng với việc thiết lậpchính quyền mới sau thành công của cách mạng tháng 8 năm 1945, người dân đượctrực tiếp bầu thiết chế quản trị ở địa phương nhằm phục vụ cho cư dân ở địa phương.Theo quan niệm này chính quyền địa phương phải gắn với một địa bàn cụ thể cũngnhư có nhân sự của chính quyền địa phương cụ thể và phải do cộng đồng cư dân địaphương ấy lập nên. Tất nhiên chính quyền do nhân dân địa phương lập nên nhưngchức năng của chính quyền địa phương ấy không phải chỉ thực thi những công việcthuần túy mang tính địa phương mà phải thực hiện đúng quy định của Hiến pháp vàpháp luật. Khái niệm chính quyền địa phương được tiếp cận trên hai phương diện: Thứ nhất, chính quyền địa phương là cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước ởđịa phương, có nghĩa là trong quan hệ quyền lực nhà nước thống nhất thì chính quyềnđịa phương chỉ là một cấu trúc quyền lực có tính bộ phận không thể thiếu, chứ khôngthể là cơ quan quyền lực nhà nước của địa phương. Rõ ràng ở đây có sự khác nhaugiữa nội hàm trong thuật ngữ ―ở địa phương‖ và ―của địa phương‖. Quán triệt sâu sắchơn quan điểm thống nhất trong quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương thìkhông thể tồn tại quan niệm nhà nước địa phương. Thứ hai, chính quyền địa phương không chỉ đại diện cho quyền lực nhà nước ởđịa phương mà còn đại diện cho lợi ích, ý chí, nguyện vọng của cộng đồng dân cưtrong phạm vi lãnh thổ. Cho nên chính quyền địa phương ở mỗi cấp còn là hình thức tổchức thực hành dân chủ của nhân dân theo chủ trương xây dựng chính quyền của nhândân, do nhân dân và vì nhân dân. Với nội hàm này thì chính quyền địa phương mỗi cấpđược nhìn nhận như là một tổ chức dân chủ của địa phương chứ không phải ở địaphương. Như vậy, khi đề cập đến thuật ngữ chính quyền địa phương là đề cập đến Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, cả hai cơ quan này đều có cùng chức năng chấphành luật tại địa phương, quản lý địa phương theo quy định của Hiến pháp và phápluật. Từ đó có thể hiểu chính quyền địa phương là ―pháp nhân công quyền được thànhlập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật với chức năng cơ bản là tổ chứcthực hiện các quyết định của chính quyền trung ương, tự giải quyết các vấn đề của địaphương phù hợp với pháp luật và nguyện vọng của nhân dân ở địa phương2. 1.2. Tính pháp lý của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước1 Xem Nguyễn Văn Cương (2015), Về phân định thẩm quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địaphương tại Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Hữu Hào Tóm tắt Trong bối cảnh đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước đã c những chủ trươngphân cấp, phân quyền nhằm phát huy được “tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương”, điều này đồng nghĩa với việc nângcao tầm quan trọng của chính quyền ở địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều cấpchính quyền chưa thể hiện được hết vai trò cũng như chức năng của mình trong quảnlý, điều hành ở địa phương. Vì thế dẫn tới việc chưa “phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợiích của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương”. ài viết tậptrung nhấn mạnh về vai trò của chính quyền địa phương từ phương diện lý luận vàthực tiễn. Từ khóa: chính quyền, địa phương, quản lý nhà nước ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy muốn quản trị tốt đất nướccủa mình, bên cạnh việc tổ chức chính quyền trung ương vững mạnh tất yếu phải xâydựng và phát huy được vai trò trực tiếp của chính quyền ở địa phương. Bởi chínhquyền địa phương có điều kiện gần dân, sát dân nên cần thiết phải trực tiếp quyết địnhnhiều vấn đề về kinh tế, xã hội trên địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đángcũng như tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quảnlý nhà nước. Tuy nhiên, ở nước ta còn không ít quan điểm cho rằng chính quyền địaphương chỉ là cánh tay nối dài và phục tùng chính quyền trung ương chứ không cóquyền tự chủ trong phạm vi nhất định; việc kiểm soát của chính quyền trung ương đốivới chính quyền địa phương còn nặng về hành chính, mang tính nội bộ. Nghiên cứucũng như đề xuất một số khuyến nghị nhằm làm nổi bật vai trò của chính quyền địaphương với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương trong bối cảnh hộinhập quốc tế hiện nay luôn là vấn đề mang tính thời sự. NỘI DUNG 1. Khái niệm và tính pháp lý của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước 1.1. Khái niệm chính quyền địa phương Trong lịch sử lập pháp của nước ta thuật ngữ chính quyền địa phương là kháiniệm khá phức tạp, thường được hiểu mặc định là Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândân. Điều này xuất phát từ quan điểm phân công quyền lực nhà nước. Quyền lập phápdo chủ thể Quốc hội đảm nhiệm, quyền tư pháp do Tòa án thực hiện và tất nhiên cácquyền này không phân chia cho chính quyền địa phương. Trong các bản Hiến pháp Trường Đại học Thủ Dầu Một 595của Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), chưa có bảnHiến pháp nào sử dụng thuật ngữ chính quyền địa phương. Trên thực tế ―quan niệmcoi chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cũng đượcthể hiện khá rõ trong các văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới khi đặt ra chủ trương về đổimới tổ chức bộ máy nhà nước1. Đến Hiến pháp năm 2013 mới dùng thuật ngữ chínhquyền địa phương thay cho thuật ngữ Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Chính quyền địa phương ở Việt Nam thực sự ra đời cùng với việc thiết lậpchính quyền mới sau thành công của cách mạng tháng 8 năm 1945, người dân đượctrực tiếp bầu thiết chế quản trị ở địa phương nhằm phục vụ cho cư dân ở địa phương.Theo quan niệm này chính quyền địa phương phải gắn với một địa bàn cụ thể cũngnhư có nhân sự của chính quyền địa phương cụ thể và phải do cộng đồng cư dân địaphương ấy lập nên. Tất nhiên chính quyền do nhân dân địa phương lập nên nhưngchức năng của chính quyền địa phương ấy không phải chỉ thực thi những công việcthuần túy mang tính địa phương mà phải thực hiện đúng quy định của Hiến pháp vàpháp luật. Khái niệm chính quyền địa phương được tiếp cận trên hai phương diện: Thứ nhất, chính quyền địa phương là cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước ởđịa phương, có nghĩa là trong quan hệ quyền lực nhà nước thống nhất thì chính quyềnđịa phương chỉ là một cấu trúc quyền lực có tính bộ phận không thể thiếu, chứ khôngthể là cơ quan quyền lực nhà nước của địa phương. Rõ ràng ở đây có sự khác nhaugiữa nội hàm trong thuật ngữ ―ở địa phương‖ và ―của địa phương‖. Quán triệt sâu sắchơn quan điểm thống nhất trong quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương thìkhông thể tồn tại quan niệm nhà nước địa phương. Thứ hai, chính quyền địa phương không chỉ đại diện cho quyền lực nhà nước ởđịa phương mà còn đại diện cho lợi ích, ý chí, nguyện vọng của cộng đồng dân cưtrong phạm vi lãnh thổ. Cho nên chính quyền địa phương ở mỗi cấp còn là hình thức tổchức thực hành dân chủ của nhân dân theo chủ trương xây dựng chính quyền của nhândân, do nhân dân và vì nhân dân. Với nội hàm này thì chính quyền địa phương mỗi cấpđược nhìn nhận như là một tổ chức dân chủ của địa phương chứ không phải ở địaphương. Như vậy, khi đề cập đến thuật ngữ chính quyền địa phương là đề cập đến Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, cả hai cơ quan này đều có cùng chức năng chấphành luật tại địa phương, quản lý địa phương theo quy định của Hiến pháp và phápluật. Từ đó có thể hiểu chính quyền địa phương là ―pháp nhân công quyền được thànhlập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật với chức năng cơ bản là tổ chứcthực hiện các quyết định của chính quyền trung ương, tự giải quyết các vấn đề của địaphương phù hợp với pháp luật và nguyện vọng của nhân dân ở địa phương2. 1.2. Tính pháp lý của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước1 Xem Nguyễn Văn Cương (2015), Về phân định thẩm quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địaphương tại Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền địa phương Quản lý nhà nước Thời kỳ hội nhập quốc tế Phát triển kinh tế - xã hội Phân cấp quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 369 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 290 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 265 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 235 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 179 0 0