![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ di tích lịch sử văn hóa (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự tham gia của cộng đồng, nhiều di tích đã được trùng tu, tu bổ tránh được sự hủy hoại của thiên nhiên, môi trường, đồng thời đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân. Cùng tìm hiểu bài viết "Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ di tích lịch sử văn hóa (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh)" để nắm vững hơn thông tin về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ di tích lịch sử văn hóa (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh)DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BẮC NINH) TRẦN ĐỨC NGUYÊNTóm tắt Việc bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa đã và đang được cả xã hội quan tâm, trong đó ghinhận những đóng góp rất lớn của cộng đồng. Với sự tham gia của cộng đồng, nhiều di tích đã đượctrùng tu, tu bổ tránh được sự hủy hoại của thiên nhiên, môi trường, đồng thời đưa vào sử dụng, đápứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì cũng xuất hiệnnhững hạn chế như xây dựng, tu bổ sai nguyên tắc, làm sai lệch giá trị của di tích… Điều này đã đặtra cho các cơ quan quản lý nhiệm vụ định hướng, giám sát khi huy động các nguồn lực từ cộng đồngtrong bảo vệ di tích lịch sử văn hóaTừ khóa: Di tích, di tích lịch sử - văn hóa, cộng đồng, vai trò của cộng đồngAbstract The protection and preservation of the cultural - historical monuments have been interestedby the whole society, in which recognizing the enormous contribution of the community. With theparticipation of the community, many relics have been restored, repaired, avoiding the destructionof the nature, environment; and put into use, meeting the demand of enjoying culture of the people.However, besides the advantages, it also appears some disadvantages such as construction, repairingin wrong principle, distort the value of the relics... This has posed to management authorities the tasksof directing, supervising when mobilizing the resources from the community in protecting the cultural- historical monuments.Keyword: Relic, cultural - historical monument, community, role of community C ộng đồng là một thuật ngữ đã và cách tiếp cận và phân loại trong nghiên cứu), dù đang được sử dụng trên nhiều lĩnh tiếp cận từ những góc độ lý thuyết khoa học vực khác nhau như xã hội học, văn khác nhau và hướng tới sự quan tâm học thuậthóa học, nhân học, sử học, kinh tế học, chính với những dạng thức cụ thể không giống nhautrị học… Ở mỗi lĩnh vực, khái niệm cộng đồng của cộng đồng thì cách hiểu về cộng đồng vẫnđược hiểu theo những tiêu chí, nội hàm phù có một số điểm thống nhất như: cộng đồnghợp. Tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu, là tập hợp của một số đông người; có bản sắcdù ít nhiều có sự hiểu khác nhau nhưng vẫn riêng; các thành viên phải có sự gắn kết vớicó thể đưa ra được những điểm chung trong nhau; có ý thức cộng đồng… Theo tác giả,khái niệm cộng đồng. Theo tác giả Phạm Hồng cộng đồng được phân thành ba loại là cộngTung (trong bài viết Cộng đồng: Khái niệm, đồng địa lý, cộng đồng văn hóa và cộng đồng tổSố 6 - Tháng 12 - 2013 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 55 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU chức. Trong đó, cộng đồng văn hóa được hiểu tạo. Họ luôn mong cho các di tích - nơi cư ngụ là các thành viên có chung một bản sắc hay của “bậc tối cao” được khang trang, to đẹp. Do những đặc trưng văn hóa nào đó và dù có thể vậy, trong phạm vi này, theo chúng tôi có thể không cùng địa bàn quần cư, họ vẫn thường quan niệm cộng đồng là những người cùng xuyên có những tương tác nào đó và dễ nhận hoặc khác địa bàn sinh sống, chung các yếu tố biết lẫn nhau (1). Hai tác giả Tô Duy Hợp, Lương về văn hóa và có sự quan tâm, đóng góp đối Hồng Quang khi nghiên cứu về cộng đồng đã với việc trùng tu, tu bổ các di tích lịch sử văn nhấn mạnh đến các yếu tố địa vực, kinh tế hay hóa. nghề nghiệp và các yếu tố có tính văn hóa. Các Luật Di sản văn hóa của nước ta có ghi: “Di tác giả này cũng chia cộng đồng thành ba loại: tích lịch sử văn hóa là công trình xây dựng, địa loại hình cộng đồng thuần khiết và không thuần điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc khiết; cộng đồng theo tính trồi (cộng đồng lãnh công trình, địa điểm đó, có giá trị lịch sử, văn hóa, thổ, cộng đồng huyết thống, cộng đồng tộc khoa học” (3, tr.33). Trên thực tế, di tích lịch sử người…) và cộng đồng lịch sử (2, tr.32). Nhưng văn hóa là những nơi lưu giữ một bộ phận giá một số ý kiến lại cho rằng trên thực tế không trị văn hóa khảo cổ, nơi diễn ra sự kiện lịch có loại cộng đồng riêng biệt nào cả mà dường sử quan trọng, có ý nghĩa đối với dân tộc, đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ di tích lịch sử văn hóa (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh)DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BẮC NINH) TRẦN ĐỨC NGUYÊNTóm tắt Việc bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa đã và đang được cả xã hội quan tâm, trong đó ghinhận những đóng góp rất lớn của cộng đồng. Với sự tham gia của cộng đồng, nhiều di tích đã đượctrùng tu, tu bổ tránh được sự hủy hoại của thiên nhiên, môi trường, đồng thời đưa vào sử dụng, đápứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì cũng xuất hiệnnhững hạn chế như xây dựng, tu bổ sai nguyên tắc, làm sai lệch giá trị của di tích… Điều này đã đặtra cho các cơ quan quản lý nhiệm vụ định hướng, giám sát khi huy động các nguồn lực từ cộng đồngtrong bảo vệ di tích lịch sử văn hóaTừ khóa: Di tích, di tích lịch sử - văn hóa, cộng đồng, vai trò của cộng đồngAbstract The protection and preservation of the cultural - historical monuments have been interestedby the whole society, in which recognizing the enormous contribution of the community. With theparticipation of the community, many relics have been restored, repaired, avoiding the destructionof the nature, environment; and put into use, meeting the demand of enjoying culture of the people.However, besides the advantages, it also appears some disadvantages such as construction, repairingin wrong principle, distort the value of the relics... This has posed to management authorities the tasksof directing, supervising when mobilizing the resources from the community in protecting the cultural- historical monuments.Keyword: Relic, cultural - historical monument, community, role of community C ộng đồng là một thuật ngữ đã và cách tiếp cận và phân loại trong nghiên cứu), dù đang được sử dụng trên nhiều lĩnh tiếp cận từ những góc độ lý thuyết khoa học vực khác nhau như xã hội học, văn khác nhau và hướng tới sự quan tâm học thuậthóa học, nhân học, sử học, kinh tế học, chính với những dạng thức cụ thể không giống nhautrị học… Ở mỗi lĩnh vực, khái niệm cộng đồng của cộng đồng thì cách hiểu về cộng đồng vẫnđược hiểu theo những tiêu chí, nội hàm phù có một số điểm thống nhất như: cộng đồnghợp. Tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu, là tập hợp của một số đông người; có bản sắcdù ít nhiều có sự hiểu khác nhau nhưng vẫn riêng; các thành viên phải có sự gắn kết vớicó thể đưa ra được những điểm chung trong nhau; có ý thức cộng đồng… Theo tác giả,khái niệm cộng đồng. Theo tác giả Phạm Hồng cộng đồng được phân thành ba loại là cộngTung (trong bài viết Cộng đồng: Khái niệm, đồng địa lý, cộng đồng văn hóa và cộng đồng tổSố 6 - Tháng 12 - 2013 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 55 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU chức. Trong đó, cộng đồng văn hóa được hiểu tạo. Họ luôn mong cho các di tích - nơi cư ngụ là các thành viên có chung một bản sắc hay của “bậc tối cao” được khang trang, to đẹp. Do những đặc trưng văn hóa nào đó và dù có thể vậy, trong phạm vi này, theo chúng tôi có thể không cùng địa bàn quần cư, họ vẫn thường quan niệm cộng đồng là những người cùng xuyên có những tương tác nào đó và dễ nhận hoặc khác địa bàn sinh sống, chung các yếu tố biết lẫn nhau (1). Hai tác giả Tô Duy Hợp, Lương về văn hóa và có sự quan tâm, đóng góp đối Hồng Quang khi nghiên cứu về cộng đồng đã với việc trùng tu, tu bổ các di tích lịch sử văn nhấn mạnh đến các yếu tố địa vực, kinh tế hay hóa. nghề nghiệp và các yếu tố có tính văn hóa. Các Luật Di sản văn hóa của nước ta có ghi: “Di tác giả này cũng chia cộng đồng thành ba loại: tích lịch sử văn hóa là công trình xây dựng, địa loại hình cộng đồng thuần khiết và không thuần điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc khiết; cộng đồng theo tính trồi (cộng đồng lãnh công trình, địa điểm đó, có giá trị lịch sử, văn hóa, thổ, cộng đồng huyết thống, cộng đồng tộc khoa học” (3, tr.33). Trên thực tế, di tích lịch sử người…) và cộng đồng lịch sử (2, tr.32). Nhưng văn hóa là những nơi lưu giữ một bộ phận giá một số ý kiến lại cho rằng trên thực tế không trị văn hóa khảo cổ, nơi diễn ra sự kiện lịch có loại cộng đồng riêng biệt nào cả mà dường sử quan trọng, có ý nghĩa đối với dân tộc, đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích lịch sử văn hóa Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Vấn đề bảo vệ di tích lịch sử Cộng đồng bảo vệ di tích lịch sử Thực trạng bảo vệ di tích lịch sửTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 471 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
224 trang 47 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 3: Tài nguyên du lịch văn hóa
13 trang 45 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 44 0 0 -
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 32 0 0 -
MỘT SỐ TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƯỢC TRONG LỊCH SỨ DÂN TỘC
6 trang 31 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở Hải Phòng
81 trang 31 0 0 -
1029 trang 30 0 0