Vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng ThápTạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm 18 (2) (2019) 89-98 VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, TỈNH ĐỒNG THÁP Đào Văn Thắng1, Nguyễn Văn Hiệp2, Phạm Thị Thanh Trang2,*, Nguyễn Minh Lâm3, Võ Đình Long2 1 UBND Xã Tân Công Chí, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp 2 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3 UBND thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An *Email: thanhtrangchristian@gmail.com Ngày nhận bài: 05/4/2019; Ngày chấp nhận đăng: 05/6/2019 TÓM TẮT Thông qua việc thu thập số liệu, quan sát trực tiếp, điều tra thực tế, phỏng vấn, kết hợpvới việc xử lý thông tin, nhóm tác giả đã chỉ ra được tiềm năng để phát triển du lịch sinh tháitại vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp là rất lớn. Kết quả nghiên cứu chothấy, mặc dù VQG Tràm Chim đa dạng về mặt sinh học và có nhiều cơ hội để phát triểnnhưng dưới sức ép của cộng đồng dân cư vùng đệm và sinh kế của họ gây ảnh hưởng khôngnhỏ đến công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã đưa ra đượccác giải pháp để phát triển du lịch sinh thái gắn với sinh kế cộng đồng và bảo vệ môi trườngđối với VQG Tràm Chim.Từ khóa: Du lịch sinh thái, Đồng Tháp, vườn quốc gia Tràm Chim, vùng đệm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch sinh thái (DLST) là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái (HST) đặc thù vàcác yếu tố tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho du khách yêu thiên nhiên, du ngoạn vàthưởng thức những cảnh quan hoặc nghiên cứu về các HST. Đó cũng là hình thức kết hợphài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch thông qua việc giới thiệu về những cảnh đẹp của quốcgia cũng như giáo dục tuyên truyền về cách thức bảo vệ môi trường (BVMT) và khai thác tàinguyên thiên nhiên (TNTN) một cách bền vững [1]. Nghiên cứu này đề cập đến vai trò của cộng đồng trong việc phát triển DLST kết hợpvới BVMT và tài nguyên nhằm phát triển bền vững VQG Tràm Chim. Xét về tổng thể, VQG Tràm Chim có tổng diện tích 7.313 ha nằm trong địa giới của thịtrấn Tràm Chim và 4 xã gồm: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B và Phú Thọ. VQG TràmChim cách quốc lộ 1A khoảng 76 km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km và cáchthành phố Cần Thơ khoảng 130 km, đây là một trong số ít các khu đất ngập nước (ĐNN) nộiđịa tự nhiên còn sót lại ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thụ hưởng các điều kiệnthuận lợi (giao thông, hạ tầng…) để phát triển [2]. VQG Tràm Chim không những thực hiện chức năng bảo tồn mà còn là nơi có ảnhhưởng đến sinh kế của khoảng 30.000 người dân sinh sống trong khu vực vùng đệm. 89Đào Văn Thắng, Nguyễn Văn Hiệp, Phạm Thị Thanh Trang, Nguyễn Minh Lâm... H nh 1. Vị trí địa lý VQG Tràm Chim [3] Hiện nay, VQG Tràm Chim đang được đầu tư khai thác các tiềm năng vốn có thông quahoạt động DLST. Song song với việc phát huy các lợi ích về kinh tế, văn hoá và xã hội thì áplực lên các nguồn tài nguyên, đa dạng sinh học (ĐDSH) và môi trường cũng là những vấn đềcấp thiết cần phải xem xét. Để hỗ trợ cho công tác quản lý, nhóm nghiên cứu đã xem xét,đánh giá khía cạnh vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch sinh thái và BVMT VQGTràm Chim. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các yếu tố du lịch, con người và môi trường là cơ sởquan trọng trong nghiên cứu này. Để triển khai công việc nghiên cứu, nhóm tác giả đã sửdụng một số phương pháp sau:2.1. Kế thừa các tư liệu và phân tích các tài liệu thứ cấp Nhóm tác giả đã tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp về các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tại địa phương và các thông tin liên quan đến cộng đồng dân cư tại vùng đệm VQGTràm Chim nhằm đánh giá sơ bộ về xu hướng phát triển để đáp ứng các nhu cầu thực tế củacác hộ dân cũng như các tác động đến sự phát triển bền vững VQG Tràm Chim.2.2. Phương pháp phỏng vấn cấu trúc Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra đối với các nhóm đối tượng gồm: cộng đồng dâncư tại vùng đệm VQG Tràm Chim, chính quyền địa phương và cán bộ quản lý. Điều tra hộ dân: Số lượng phiếu điều tra các hộ dân vùng đệm VQG Tràm Chim đượclựa chọn theo kiểu mẫu không lặp lại theo công thức sau: 90Vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim Công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên của VQG Tràm Chim Giáo dục môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 109 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
134 trang 94 0 0
-
122 trang 78 0 0
-
14 trang 72 0 0
-
3 trang 72 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 59 1 0 -
226 trang 54 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 54 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 49 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0 -
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 48 0 0 -
27 trang 45 0 0
-
Đa dạng văn hóa, du lịch sinh thái và giá trị di sản: Vấn đề cụ thể của vùng Madagascar
8 trang 44 0 0 -
Du lịch sinh thái và đối sách phát triển du lịch bền vững
4 trang 44 0 0 -
Giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp dạy học theo dự án
14 trang 43 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Du lịch đồng bằng sông Cửu Long đặc trưng và hội nhập
4 trang 42 0 0 -
Tiểu luận: Dự án quy hoạch khu du lịch bãi vòng Phú Quốc
44 trang 42 0 0