Vai trò của đạo đức nghề nghiệp và phương pháp để sinh viên sư phạm tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở phân tích vai trò của đạo đức nghề nghiệp đối với nhà giáo hiện nay. Đồng thời căn cứ vào quy định về đạo đức nhà giáo tác giả đã bước đầu đề ra một số phương pháp rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đạo đức nghề nghiệp và phương pháp để sinh viên sư phạm tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ SINH VIÊN SƯ PHẠM TỰ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP SV: Đặng Thị Vươn Ngân Lớp: ĐHGDCT 16A GVHD: TS. Đỗ Duy Tú Tóm tắt: Hiện nay, phần lớn sinh viên sư phạm đã nhận thức đúng đắn việc họctập và tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp. Sinh viên năng động, tích cực, tự tin, có khảnăng tự học cao, tự giải quyết vấn đề, hợp tác với nhau cao hơn. Bên cạnh đó không ítsinh viên chưa xác định rõ mục tiêu, lí tưởng, động cơ nghề nghiệp của mình, vì thếgặp nhiều khó khăn trong quá trình rèn luyện đạo đức nghề nghiệp. Vì vậy, việc đề racác phương pháp tự rèn luyện để sinh viên sư phạm đạt được yêu cầu đạo đức nghềnghiệp là hết sức cần thiết, phải được xem là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên trongquá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện của sinh viên. Trên cơ sở phân tích vai tròcủa đạo đức nghề nghiệp đối với nhà giáo hiện nay. Đồng thời căn cứ vào quy định vềđạo đức nhà giáo tác giả đã bước đầu đề ra một số phương pháp rèn luyện đạo đứcnghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo. 1. Đặt vấn đề Trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, vị trí và vai trò của nghề giáo viênđã có rất nhiều thay đổi khác nhau nhưng thời nào cũng vậy, người giáo viên luôngánh trên mình trọng trách lớn lao nhưng rất vinh quang, đó là trách nhiệm “trồngngười”, để hoàn thành trọng trách ấy không chỉ cần có trình độ chuyên môn, năng lựcsư phạm, mà hơn hết nhà giáo phải luôn ý thức được tầm quan trọng của đạo đức nghềnghiệp. Nhà giáo luôn mang trên vai trọng trách hết sức to lớn đó là giáo dục và đàotạo thế hệ trẻ, một chiến lược quan trọng của quốc gia, trong đó có sinh viên các ngànhsư phạm - thế hệ tiếp nối sự nghiệp của người thầy đi trước. Để trở thành một ngườiđược gọi là nhà giáo thì đòi hỏi sinh viên sư phạm phải hội tụ nhiều đức tính tốt, hoàquyện trong một con người đặc biệt là tài và đức, có như vậy mới trở thành một nhàgiáo thực thụ. Tuy nhiên, với sự đa dạng và ngày càng phức tạp trong quan hệ xã hộimà một bộ phận sinh viên sư phạm hiên nay đang bị lệch hướng về đạo đức nghềnghiệp của mình, nhận thức sai lầm về tầm quan trọng của đạo đức nhà giáo. Chính vìvậy, sinh viên sư phạm cần phải thực hiện những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp của nhàgiáo để đạo đức của nhà giáo luôn được đề cao, coi trọng, xứng đáng với sự tôn vinhvà niềm tin của xã hội. 2. Nội dung 2.1. Vai trò của đạo đức nghề nghiệp nhà giáo 2.1.1. Một số khái niệm Thứ nhất, đạo đức. Đạo đức một thành phần quan trọng trong xã hội, nó mangtính chuẩn mực của xã hội và đóng vai trò quan trọng là giữ gìn xã hội ổn định, vì sựtiến bộ của xã hội. Đạo đức là hệ thống các giá trị bao gồm những quy tắc, chuẩn mựcxã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi, cách ứng xử của mình trong 150quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, củaxã hội. Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thống vàsức mạnh của dư luận xã hội, từ đó mang lại một đời sống hạnh phúc hơn, tốt đẹp hơn.Đạo đức là hệ thống các giá trị xã hội bởi vì các hiện tượng đạo đức thường biểu hiệnbằng việc bày tỏ sự tán thành hay phản đối trước thái độ hoặc hành vi ứng xử của cáccá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng trong một xã hội nhất định. Đã là một thành viêncủa xã hội, con người phải chịu sự giáo dục nhất định về ý thức đạo đức, một sự đánhgiá đối với hành vi của mình và trong hoàn cảnh nào đó còn chịu sự khiển trách củalương tâm. Các cá nhân phải biến những đòi hỏi của xã hội thành nhu cầu, mục đích vàhứng thú trong hoạt động của mình bằng cách tuân thủ những ngăn cấm, nhữngkhuyến khích, những chuẩn mực phù hợp với những đòi hỏi của xã hội. Do vậy sựđiều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện và xét về bản chất đạo đức là sự lựa chọn củacon người. Thứ hai, đạo đức nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp là những chân giá trị màngười lao động trong nghề phải tuân theo và hướng tới trong hoạt động hành nghề củamình hay nói cách khác là những quan điểm, quy tắc và chuẩn mực hành vi đạo đức xãhội, đòi hỏi con người phải tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp, nó phản ánh mốiquan hệ giữa con người với công việc, con người với con người nhằm điều chỉnh nhậnthức, thái độ, hành vi của những người hoạt động trong một lĩnh vực nghề nghiệp dựatrên sức mạnh của dư luận xã hội và lương tâm của mỗi người nhằm đáp ứng với đòihỏi đặc thù do tính chất, đặc điểm nghề nghiệp đặt ra. Khi bàn về đạo đức nghềnghiệp Ph.Ăngghen đã viết: “Trong thực tế, mỗi giai cấp và ngay cả mỗi ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đạo đức nghề nghiệp và phương pháp để sinh viên sư phạm tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ SINH VIÊN SƯ PHẠM TỰ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP SV: Đặng Thị Vươn Ngân Lớp: ĐHGDCT 16A GVHD: TS. Đỗ Duy Tú Tóm tắt: Hiện nay, phần lớn sinh viên sư phạm đã nhận thức đúng đắn việc họctập và tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp. Sinh viên năng động, tích cực, tự tin, có khảnăng tự học cao, tự giải quyết vấn đề, hợp tác với nhau cao hơn. Bên cạnh đó không ítsinh viên chưa xác định rõ mục tiêu, lí tưởng, động cơ nghề nghiệp của mình, vì thếgặp nhiều khó khăn trong quá trình rèn luyện đạo đức nghề nghiệp. Vì vậy, việc đề racác phương pháp tự rèn luyện để sinh viên sư phạm đạt được yêu cầu đạo đức nghềnghiệp là hết sức cần thiết, phải được xem là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên trongquá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện của sinh viên. Trên cơ sở phân tích vai tròcủa đạo đức nghề nghiệp đối với nhà giáo hiện nay. Đồng thời căn cứ vào quy định vềđạo đức nhà giáo tác giả đã bước đầu đề ra một số phương pháp rèn luyện đạo đứcnghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo. 1. Đặt vấn đề Trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, vị trí và vai trò của nghề giáo viênđã có rất nhiều thay đổi khác nhau nhưng thời nào cũng vậy, người giáo viên luôngánh trên mình trọng trách lớn lao nhưng rất vinh quang, đó là trách nhiệm “trồngngười”, để hoàn thành trọng trách ấy không chỉ cần có trình độ chuyên môn, năng lựcsư phạm, mà hơn hết nhà giáo phải luôn ý thức được tầm quan trọng của đạo đức nghềnghiệp. Nhà giáo luôn mang trên vai trọng trách hết sức to lớn đó là giáo dục và đàotạo thế hệ trẻ, một chiến lược quan trọng của quốc gia, trong đó có sinh viên các ngànhsư phạm - thế hệ tiếp nối sự nghiệp của người thầy đi trước. Để trở thành một ngườiđược gọi là nhà giáo thì đòi hỏi sinh viên sư phạm phải hội tụ nhiều đức tính tốt, hoàquyện trong một con người đặc biệt là tài và đức, có như vậy mới trở thành một nhàgiáo thực thụ. Tuy nhiên, với sự đa dạng và ngày càng phức tạp trong quan hệ xã hộimà một bộ phận sinh viên sư phạm hiên nay đang bị lệch hướng về đạo đức nghềnghiệp của mình, nhận thức sai lầm về tầm quan trọng của đạo đức nhà giáo. Chính vìvậy, sinh viên sư phạm cần phải thực hiện những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp của nhàgiáo để đạo đức của nhà giáo luôn được đề cao, coi trọng, xứng đáng với sự tôn vinhvà niềm tin của xã hội. 2. Nội dung 2.1. Vai trò của đạo đức nghề nghiệp nhà giáo 2.1.1. Một số khái niệm Thứ nhất, đạo đức. Đạo đức một thành phần quan trọng trong xã hội, nó mangtính chuẩn mực của xã hội và đóng vai trò quan trọng là giữ gìn xã hội ổn định, vì sựtiến bộ của xã hội. Đạo đức là hệ thống các giá trị bao gồm những quy tắc, chuẩn mựcxã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi, cách ứng xử của mình trong 150quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, củaxã hội. Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi sức mạnh của truyền thống vàsức mạnh của dư luận xã hội, từ đó mang lại một đời sống hạnh phúc hơn, tốt đẹp hơn.Đạo đức là hệ thống các giá trị xã hội bởi vì các hiện tượng đạo đức thường biểu hiệnbằng việc bày tỏ sự tán thành hay phản đối trước thái độ hoặc hành vi ứng xử của cáccá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng trong một xã hội nhất định. Đã là một thành viêncủa xã hội, con người phải chịu sự giáo dục nhất định về ý thức đạo đức, một sự đánhgiá đối với hành vi của mình và trong hoàn cảnh nào đó còn chịu sự khiển trách củalương tâm. Các cá nhân phải biến những đòi hỏi của xã hội thành nhu cầu, mục đích vàhứng thú trong hoạt động của mình bằng cách tuân thủ những ngăn cấm, nhữngkhuyến khích, những chuẩn mực phù hợp với những đòi hỏi của xã hội. Do vậy sựđiều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện và xét về bản chất đạo đức là sự lựa chọn củacon người. Thứ hai, đạo đức nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp là những chân giá trị màngười lao động trong nghề phải tuân theo và hướng tới trong hoạt động hành nghề củamình hay nói cách khác là những quan điểm, quy tắc và chuẩn mực hành vi đạo đức xãhội, đòi hỏi con người phải tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp, nó phản ánh mốiquan hệ giữa con người với công việc, con người với con người nhằm điều chỉnh nhậnthức, thái độ, hành vi của những người hoạt động trong một lĩnh vực nghề nghiệp dựatrên sức mạnh của dư luận xã hội và lương tâm của mỗi người nhằm đáp ứng với đòihỏi đặc thù do tính chất, đặc điểm nghề nghiệp đặt ra. Khi bàn về đạo đức nghềnghiệp Ph.Ăngghen đã viết: “Trong thực tế, mỗi giai cấp và ngay cả mỗi ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nhà giáo Nhân lực ngành giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 689 6 0 -
12 trang 132 1 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 111 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
34 trang 106 0 0
-
5 trang 101 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 99 0 0 -
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 94 0 0 -
Đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Bùi Huy Lan
53 trang 50 0 0 -
QUY CHẾ XÁC ĐỊNH NGUỒN TIN TRÊN BÁO CHÍ
3 trang 48 0 0