Vai trò của doanh nghiệp du lịch đối với phát triển với di sản văn hóa trong chính sách phát triển du lịch bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của doanh nghiệp du lịch đối với phát triển với di sản văn hóa trong chính sách phát triển du lịch bền vững tại thành phố Hồ Chí MinhVAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VỚI DI SẢN VĂN HÓA TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tóm tắt: Khía cạnh di sản văn hóa là một trong những nội dung quan trọng trong phát triểndu lịch bền vững. Thế nhưng hiện nay công tác khai thác, bảo tồn và tôn tạo các di tíchvăn hóa lịch sử trong phát triển du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chưađược đảm bảo. Xét từ góc độ vai trò của doanh nghiệp du lịch đối với phát triển di sảnvăn hoá trong du lịch, trong năm 2017, các doanh nghiệp du lịch chỉ đóng góp 17% kinhphí tôn tạo di tích lịch sử văn hóa của TP.HCM. Xuất phát từ thực trạng trên, bài viếtnày đã đưa ra một số giải pháp liên quan đến vai trò của doanh nghiệp kinh doanh dulịch trong khai thác và tôn tạo di sản văn hóa. Từ khóa: Di sản văn hóa, du lịch bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh. Mở đầu Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh tuy là một thành phố trẻ, nhưng cónhững giá trị di sản văn hóa hết sức độc đáo với đặc trưng kiến trúc - trangtrí thể hiện sự giao lưu văn hóa đậm nét. Để phát huy những giá trị này, mộtvấn đề hết sức quan trọng trong việc khai thác di tích văn hóa vào hoạt độngdu lịch là phải đi đôi với hoạt động bảo tồn, trùng tu. Thế nhưng, tại TP.HCM,việc trùng tu và bảo tồn các di tích chưa thật sự hiệu quả. Trong thời gianvừa qua, chỉ có khoảng hơn 20 di tích được trùng tu, tôn tạo. Theo Trung tâm Bảo tồn và phát huy giá trị di tích TP.HCM, vừa qua TP.HCM có hơn 20 di tích được trùng tu, tôn tạo, tu sửa cấp thiết bao gồm Mộ và đền thờ ông Phan Công Hớn, Bảo tàng Mỹ thuật, đình Bình Hòa (mộ và đền thờ ông Phạm Văn Chí), Hội quán Nhị Phủ, đình Nam Chơn, lăng Võ Di Nguy, Hội trường Thống Nhất, đền thờ Hùng Vương (trong khuôn viên Thảo Cầm viên), đình Xuân Hòa, Hội ủng hộ Vệ quốc đoàn, địa đạo Phú Thọ Hòa, Nhà truyền thống cách mạng người Hoa, Cột cờ Thủ Ngữ, quán Nhan Hương, mộ và đền thờ Phan Chu Trinh, đình Tăng Phú, 1 đình Nhơn Hòa, đình Bình Quới Tây, đình Phú Nhuận, chùa Giác Viên .1 Minh Anh, Trăn trở quản lý, khai thác di sản văn hóa, http://www.sggp.org. vn/tran-tro-quan-ly-khai-thac-di-san-van-hoa-472478.html, 2017.1 Trong năm 2017, TP.HCM có hơn 20 di tích được trùng tu, tôn tạo, tusửa cấp thiết với tổng kinh phí đầu tư 95,9 tỷ đồng, trong đó nguồn ngânsách nhà nước là 79,5 tỷ đồng (chiếm 82,9%), nguồn xã hội hóa 16,4 tỷ đồng(17,1%)2. Với số liệu này, nguồn vốn ngân sách vẫn chiếm đa số trong việctrùng tu, tôn tạo và tu sửa di tích lịch sử, văn hóa ở TP.HCM. Vốn xã hội hóachỉ chiếm 17.1%, và doanh nghiệp du lịch chỉ đóng góp một phần trong tỷ lệnày. Thực trạng này đặt ra câu hỏi, vậy vai trò giữa doanh nghiệp du lịch lữhành trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa xã hội tại TP.HCMtrong quá trình phát triển du lịch như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi nghiêncứu này, tác giả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi dựa trên khung phân tíchcủa Hội đồng Tiêu chí phát triển Du lịch bền vững toàn cầu (2015) để khảosát về vai trò của doanh nghiệp du lịch đối với việc bảo tồn và phát huy cácgiá trị di sản. Tác giả lựa chọn 20 doanh nghiệp du lịch theo phương phápphi xác xuất thuận tiện. Các thang đo trong bảng khảo sát được đo lường với04 mức độ là Rất tốt, tốt, không tốt và rất không tốt. 1. Một số vấn đề lý thuyết về phát triển du lịch bền vững vàmối quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành đối với vấn đề di sản vănhóa 1.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững Dulịchbềnvữnglàvấnđềđượccácnhànghiêncứuvềdulịchquantâmvới mộtsốquanniệmkhácnhau. Tácgiả PhạmTrungLương(2014)tiếpcậndulịchbềnvữngtừbagócđộ:kinhtế,vănhóa,vàmôitrường.Về kinhtế,dulịchbềnvữnglàphảitạorathu nhậpchocộngđồnghướngđếnnângcaomứcsốngcủacộngđồngđịaphương nơidiễnradulịch.Vềvănhóalàphảibảotồnvàtôntạocácgiátrịvănhóa,đảmbảosựtoànvẹncủacácgiátrịnàytronghoạtđộngdulịch.Vềmôitrường,dulịch bềnvữngphảigắnvớibảovệmôitrườngtronghoạtđộngdulịch.2 Theo Báo cáo của Trung tâm Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Thành phố Hồ Chí Minh, 2017.2 Theođó,pháttriểndulịchbềnvữnglàmộthoạtđộngkhaithácmộtcáchcóquảnlí cácgiátrịtựnhiênvànhânvănnhằmthỏamãnnhucầuđadạngcủakháchdulịch,cóquan tâmđếnlợiíchkinhtếdàihạntrongkhivẫnđảmbảosựđónggópchobảotồnvàtôntạo cácnguồntàinguyên,duytrìđượcsự toànvẹnvănhóađể pháttriểnhoạtđộngdulịch trongtươnglai;chocôngtácbảovệmôitrườngvàgópphầnnângcaomứcsốngcủacộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Du lịch bền vững Vai trò của doanh nghiệp du lịch Phát triển với di sản văn hóa Chính sách phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 43 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 42 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 40 0 0 -
Giáo trình Du lịch bền vững: Phần 1
108 trang 37 0 0 -
Quản lý văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
8 trang 35 0 0 -
Du lịch huyện đảo Lý Sơn nhìn từ góc độ phát triển bền vững
6 trang 35 0 0 -
Bài giảng Du lịch bền vững - Trường ĐH Thương mại
130 trang 35 0 0 -
Phân tích thực trạng phát triển lĩnh vực dịch vụ lữ hành vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung
7 trang 33 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
74 trang 32 0 0