Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhận thức về giới của trẻ em dân tộc Ê-đê hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 869.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ những nội dung liên quan đến vai trò của gia đình trong quá trình xã hội hóa vai trò giới cho trẻ em người Ê-đê, thể hiện trong các nội dung xã hội hóa và phương thức xã hội hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhận thức về giới của trẻ em dân tộc Ê-đê hiện nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHẬN THỨC VỀ GIỚI CỦA TRẺ EM DÂN TỘC Ê-ĐÊ HIỆN NAY Tạ Thị Thảo(1) V ai trò giới là tập hợp các hành vi ứng xử liên quan đến những đặc điểm giới tính và năng lực thuộc về nam giới hoặc nữ giới (trẻ em trai hoặc trẻ em gái). Những vai trò đóđược quyết định bởi các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội. Vai trò giới được phân chia thành banhóm: vai trò sản xuất; vai trò tái sản xuất và vai trò cộng đồng. Mặc dù cả phụ nữ và namgiới đều có khả năng tham gia thực hiện cả ba vai trò trên, nhưng tùy thuộc mỗi cộng đồngngười mức độ thực hiện các vai trò đó lại khác nhau và việc xã hội hóa vai trò giới ở mỗicộng đồng người sẽ mang đặc trưng của sự phân công lao động theo giới trong cộng đồngđó. Bài viết làm rõ những nội dung liên quan đến vai trò của gia đình trong quá trình xã hộihóa vai trò giới cho trẻ em người Ê-đê, thể hiện trong các nội dung xã hội hóa và phươngthức xã hội hóa. Từ khóa: Nhận thức về giới; xã hội hóa; vai trò của gia đình; vai trò giới; trẻ em dân tộc Ê-đê. 1. Quan niệm của người Ê-đê về vai trò giới Trên cơ sở cấu tạo sinh học, người phụ nữ vớitrong đời sống chức năng mang thai, sinh con nên phần lớn công Đặc điểm nổi bật trong văn hóa Ê-đê là chế độ việc của họ gắn với phạm vi gia đình; người nammẫu hệ điển hình, được phản ánh rõ nét trong các giới có thể chất khỏe mạnh nên có xu hướng thamlĩnh vực hôn nhân, gia đình, chế độ cư trú, chế độ gia những công việc bên ngoài phạm vi gia đình,thừa kế tài sản, chế độ sở hữu đất đai theo luật tục là lao động chính nuôi sống gia đình. Quan niệm(Pô Lăn). Do đó người phụ nữ Ê-đê có vị trí và này vẫn được duy trì và được nhắc đến trong lễvai trò quan trọng không những trong đời sống đón rể của người Ê-đê: đối với người vợ: gùi củixã hội truyền thống, mà còn cả trong đời sống xã lấy nước, làm rẫy trồng lúa, nuôi nấng con cháu,hội hiện nay. xe bông, quay chỉ, dệt vải; đối với người chồng: Khi đề cập đến quan niệm về con trai và con chăm lo công việc nương rẫy, trồng lúa cho vợgái, Luật tục Ê-đê quy định rõ: con gái như hạt con, nuôi con cháu vui sướng, có như thế gia đìnhgiống cây lúa, chính con gái là người khoác áo mới đông vui, yên ấm (Thu Nhung Mlo Duôn Du,quàng chăn, là người giữ gìn cái nong, cái nia, 2001).cái lưng của tổ tiên, ông bà (Ngô Đức Thịnh, Chu Sự phân công công việc giữa nam giới và phụThái Sơn, 1996). nữ đã xác định vai trò của mỗi giới, hai vai trò Khi nhắc đến vai trò giới, trong quan niệm này có tính chất bổ sung cho nhau và phụ thuộctruyền thống vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay lẫn nhau: người phụ nữ là người chủ gia đình, làngười Ê-đê sử dụng thuật ngữ ana gŏ (nồi cơm người quản lý tài sản nhưng lại phụ thuộc vàocái) đối với phụ nữ, pô rông (người nuôi) đối với người nam giới – lao động chính tạo ra của cải vậtnam giới. Trong quan niệm của người Ê-đê, vị trí chất nuôi sống gia đình và ngược lại. Tuy vậy cóvà vai trò của người nam giới và người phụ nữ điểm khác biệt trong mối quan hệ giới của ngườinói chung được thiết lập trên cơ sở yếu tố giới Ê-đê so với các nhóm dân tộc phụ hệ đó là ngườitính và tuổi tác – đây là yếu tố quan trọng chi Ê-đê luôn cố gắng đạt tới sự thống nhất về ý kiếnphối mọi lĩnh vực trong đời sống của họ, nó diễn giữa người nam giới và người phụ nữ trước khira một cách tự nhiên, gắn liền với cấu tạo cơ thể đưa ra các quyết định đối với các vấn đề trong giavà chức năng sinh học của phụ nữ và nam giới. đình (hôn nhân của con cái, làm nhà, mua sắmNgày nhận bài: 5/11/2017; Ngày phản biện: 22/11/2017; Ngày duyệt đăng: 10/12/2017 81(1) Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; e-mail: thaotathi@gmail.comTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNđồ đạc lớn như chiêng, ché, đất đai,…) và ngoài mẹ. Đối với nam giới (người anh trai/em trai củacộng đồng. mẹ - người cậu - damdei) có trách nhiệm dạy con Thứ nhất: Vai trò sản xuất trai kiến thức để làm người đại diện cho gia đình mình, điều hành những công việc như: hôn nhân Trong xã hội truyền thống, người Ê-đê sống (đi hỏi chồng cho chị/em/cháu gái), tang ma, làmchủ yếu bằng canh tác nương rẫy. Trong canh nhà, phân chia tài sản trong gia đình, trong dòngtác lúa truyền thống, người phụ nữ và nam giới họ mẹ. Người cha th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhận thức về giới của trẻ em dân tộc Ê-đê hiện nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHẬN THỨC VỀ GIỚI CỦA TRẺ EM DÂN TỘC Ê-ĐÊ HIỆN NAY Tạ Thị Thảo(1) V ai trò giới là tập hợp các hành vi ứng xử liên quan đến những đặc điểm giới tính và năng lực thuộc về nam giới hoặc nữ giới (trẻ em trai hoặc trẻ em gái). Những vai trò đóđược quyết định bởi các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội. Vai trò giới được phân chia thành banhóm: vai trò sản xuất; vai trò tái sản xuất và vai trò cộng đồng. Mặc dù cả phụ nữ và namgiới đều có khả năng tham gia thực hiện cả ba vai trò trên, nhưng tùy thuộc mỗi cộng đồngngười mức độ thực hiện các vai trò đó lại khác nhau và việc xã hội hóa vai trò giới ở mỗicộng đồng người sẽ mang đặc trưng của sự phân công lao động theo giới trong cộng đồngđó. Bài viết làm rõ những nội dung liên quan đến vai trò của gia đình trong quá trình xã hộihóa vai trò giới cho trẻ em người Ê-đê, thể hiện trong các nội dung xã hội hóa và phươngthức xã hội hóa. Từ khóa: Nhận thức về giới; xã hội hóa; vai trò của gia đình; vai trò giới; trẻ em dân tộc Ê-đê. 1. Quan niệm của người Ê-đê về vai trò giới Trên cơ sở cấu tạo sinh học, người phụ nữ vớitrong đời sống chức năng mang thai, sinh con nên phần lớn công Đặc điểm nổi bật trong văn hóa Ê-đê là chế độ việc của họ gắn với phạm vi gia đình; người nammẫu hệ điển hình, được phản ánh rõ nét trong các giới có thể chất khỏe mạnh nên có xu hướng thamlĩnh vực hôn nhân, gia đình, chế độ cư trú, chế độ gia những công việc bên ngoài phạm vi gia đình,thừa kế tài sản, chế độ sở hữu đất đai theo luật tục là lao động chính nuôi sống gia đình. Quan niệm(Pô Lăn). Do đó người phụ nữ Ê-đê có vị trí và này vẫn được duy trì và được nhắc đến trong lễvai trò quan trọng không những trong đời sống đón rể của người Ê-đê: đối với người vợ: gùi củixã hội truyền thống, mà còn cả trong đời sống xã lấy nước, làm rẫy trồng lúa, nuôi nấng con cháu,hội hiện nay. xe bông, quay chỉ, dệt vải; đối với người chồng: Khi đề cập đến quan niệm về con trai và con chăm lo công việc nương rẫy, trồng lúa cho vợgái, Luật tục Ê-đê quy định rõ: con gái như hạt con, nuôi con cháu vui sướng, có như thế gia đìnhgiống cây lúa, chính con gái là người khoác áo mới đông vui, yên ấm (Thu Nhung Mlo Duôn Du,quàng chăn, là người giữ gìn cái nong, cái nia, 2001).cái lưng của tổ tiên, ông bà (Ngô Đức Thịnh, Chu Sự phân công công việc giữa nam giới và phụThái Sơn, 1996). nữ đã xác định vai trò của mỗi giới, hai vai trò Khi nhắc đến vai trò giới, trong quan niệm này có tính chất bổ sung cho nhau và phụ thuộctruyền thống vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay lẫn nhau: người phụ nữ là người chủ gia đình, làngười Ê-đê sử dụng thuật ngữ ana gŏ (nồi cơm người quản lý tài sản nhưng lại phụ thuộc vàocái) đối với phụ nữ, pô rông (người nuôi) đối với người nam giới – lao động chính tạo ra của cải vậtnam giới. Trong quan niệm của người Ê-đê, vị trí chất nuôi sống gia đình và ngược lại. Tuy vậy cóvà vai trò của người nam giới và người phụ nữ điểm khác biệt trong mối quan hệ giới của ngườinói chung được thiết lập trên cơ sở yếu tố giới Ê-đê so với các nhóm dân tộc phụ hệ đó là ngườitính và tuổi tác – đây là yếu tố quan trọng chi Ê-đê luôn cố gắng đạt tới sự thống nhất về ý kiếnphối mọi lĩnh vực trong đời sống của họ, nó diễn giữa người nam giới và người phụ nữ trước khira một cách tự nhiên, gắn liền với cấu tạo cơ thể đưa ra các quyết định đối với các vấn đề trong giavà chức năng sinh học của phụ nữ và nam giới. đình (hôn nhân của con cái, làm nhà, mua sắmNgày nhận bài: 5/11/2017; Ngày phản biện: 22/11/2017; Ngày duyệt đăng: 10/12/2017 81(1) Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; e-mail: thaotathi@gmail.comTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNđồ đạc lớn như chiêng, ché, đất đai,…) và ngoài mẹ. Đối với nam giới (người anh trai/em trai củacộng đồng. mẹ - người cậu - damdei) có trách nhiệm dạy con Thứ nhất: Vai trò sản xuất trai kiến thức để làm người đại diện cho gia đình mình, điều hành những công việc như: hôn nhân Trong xã hội truyền thống, người Ê-đê sống (đi hỏi chồng cho chị/em/cháu gái), tang ma, làmchủ yếu bằng canh tác nương rẫy. Trong canh nhà, phân chia tài sản trong gia đình, trong dòngtác lúa truyền thống, người phụ nữ và nam giới họ mẹ. Người cha th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Nhận thức về giới Xã hội hóa Vai trò của gia đình Vai trò giới Trẻ em dân tộc Ê-đêGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 103 0 0
-
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 48 0 0 -
125 trang 42 0 0
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 38 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Học kì 1)
84 trang 37 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Gia đình vùng đồng bằng sông Hồng trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
194 trang 35 0 0 -
Quyết định số 259/QĐ-UBND 2013
12 trang 34 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 4 - Đặng Hồng Sơn
21 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 8 - Nguyễn Xuân Nghĩa
8 trang 28 0 0