Vai trò của giáo dục trách nhiệm xã hội về bảo vệ tài nguyên môi trường trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành tài nguyên và môi trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 957.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các quan niệm về đạo đức nghề nghiệp và quan niệm về trách nhiệm xã hội về bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, hình thành và bồi dưỡng lí tưởng nghề nghiệp cho sinh viên ngành tài nguyên và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giáo dục trách nhiệm xã hội về bảo vệ tài nguyên môi trường trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành tài nguyên và môi trườngVJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 56-59; 64VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘIVỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGLê Thị Thùy Dung - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTrần Thị Lệ Hoa - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 23/04/2018; ngày sửa chữa: 24/04/2018; ngày duyệt đăng: 07/05/2018.Abstract: The professional ethics education for students is one of key tasks of universities,including social responsibility education. This task plays a very important role for studentsmajoring in National resources and environment because it contributes to values orientation andprofessional behaviours adjustment for students. This task also raises sense of responsibility ofenvironmental protection for students.Keywords: Social responsibility, education, professional ethics, student, natural resources andenvironment.1. Mở đầuTrong xã hội hiện đại, con người lao động trong nhữngnghề nghiệp nhất định. Điều này không những khẳng địnhvị trí và vai trò của mỗi con người mà còn thúc đẩy sự pháttriển xã hội. Bởi khi con người lao động trong một nghềnghiệp nhất định không chỉ nhằm thỏa mãn và đáp ứngnhu cầu, lợi ích và sự tồn tại, phát triển của người lao độngmà còn tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Mỗinghề nghiệp thường gắn với một công việc chuyên môntrong một lĩnh vực hoạt động của xã hội, là một bộ phậncấu thành cơ cấu xã hội. Người lao động trong từng nghềnghiệp nhất định ngoài yêu cầu về sức khỏe, trình độchuyên môn nghiệp vụ còn phải đáp ứng yêu cầu về phẩmchất đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN). Mỗi một nghề nghiệpcụ thể có những yêu cầu ĐĐNN khác nhau nên người laođộng ngoài việc phải tuân thủ những nguyên tắc đạo đứcriêng của từng nghề nghiệp thì họ phải thực hiện nhữngchuẩn mực, nguyên tắc đạo đức chung của xã hội trongtừng giai đoạn lịch sử nhất định.Sinh viên (SV) ngành Tài nguyên và môi trường(TN-MT) sẽ là cán bộ, nhà quản lí và những chuyên giatrong lĩnh vực TN-MT. Nhằm đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế hiện nay, đội ngũcán bộ, công chức viên chức ngành TN-MT không chỉcó chuyên môn giỏi mà phải có phẩm chất đạo đức tốt,đủ nhận thức xã hội, bản lĩnh và trách nhiệm đối với nghềnghiệp. Với vai trò to lớn ấy, SV ngành TN-MT phải lànhững thành viên tích cực, tự giác và có trách nhiệm caotrong công tác bảo vệ môi trường (BVMT), họ phải làngười tiên phong và thấu hiểu trách nhiệm nghề nghiệptương lai của mình đối với xã hội. Để đạt được mục tiêunày, trong giáo dục ĐĐNN cho SV ngành TN-MT khôngthể thiếu giáo dục trách nhiệm xã hội về BVMT.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về đạo đức nghề nghiệpNghề nghiệp là một hoạt động mang tính mục đíchvà chủ động nhằm thực hiện một công việc chuyên môntrong một lĩnh vực hoạt động xã hội nhất định. Người laođộng làm việc trong một nghề nghiệp nhất định khôngchỉ nhằm thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu, lợi ích và sự tồntại, phát triển của chính mình mà còn góp phần mang lạilợi ích cho xã hội.ĐĐNN là hệ thống các chuẩn mực đạo đức mà xã hộiyêu cầu đòi hỏi người làm việc trong lĩnh vực nghềnghiệp đó. Nó là yếu tố cơ bản giúp người làm việc cónhận thức, thái độ và hành vi đúng đắn trong nghề nghiệpđể hoàn thành nhiệm vụ của mình theo những tiêu chí màxã hội đặt ra. ĐĐNN là một bộ phận của đạo đức xã hội.Mỗi nghề nghiệp đều có những đặc điểm riêng. Trải quathực tiễn, xã hội đặt ra những yêu cầu cụ thể về ĐĐNNkhác nhau trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Vì vậy,có thể coi ĐĐNN là một hình thức đặc thù của đạo đứcxã hội - đạo đức xã hội bị quy định bởi đặc điểm nghềnghiệp. Phẩm chất đạo đức cá nhân trong xã hội cónhững nét chung, nhưng phẩm chất đạo đức trong từngnghề nghiệp lại có những nét đặc thù và yêu cầu riêngbiệt. Ở những nghề nghiệp chân chính, những nét đặc thùvà yêu cầu riêng biệt trong ĐĐNN không đi ngược vớiđạo đức xã hội. Bởi nghề nghiệp chân chính nào cũngphục vụ nhu cầu và lợi ích của xã hội.2.2. Quan niệm về trách nhiệm xã hộiHiểu một cách chung nhất, trách nhiệm xã hội là đặctrưng của nhân cách trong việc thực hiện nghĩa vụ doxã hội đề ra. Trên các cách tiếp cận khác nhau tồn tạinhiều quan niệm khác nhau về trách nhiệm xã hội. Xuất56VJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 56-59; 64phát từ lí thuyết thuộc tính, nhà tâm lí học Piaget đãnghiên cứu về sự chuyển đổi từ trách nhiệm dựa trênkết quả sang trách nhiệm dựa trên mục đích. Nhấnmạnh về kết quả của nhận thức và hành vi của conngười, Vũ Tuấn Huy cho rằng: “Trách nhiệm xã hội làsự nhận thức về nghĩa vụ và cũng là sự thực hiện cácnghĩa vụ đó trong những vai trò xã hội. Trách nhiệm xãhội còn bao hàm ý nghĩa nhận thức về những hậu quảcủa việc thực hiện các vai trò xã hội củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giáo dục trách nhiệm xã hội về bảo vệ tài nguyên môi trường trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành tài nguyên và môi trườngVJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 56-59; 64VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘIVỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGLê Thị Thùy Dung - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTrần Thị Lệ Hoa - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 23/04/2018; ngày sửa chữa: 24/04/2018; ngày duyệt đăng: 07/05/2018.Abstract: The professional ethics education for students is one of key tasks of universities,including social responsibility education. This task plays a very important role for studentsmajoring in National resources and environment because it contributes to values orientation andprofessional behaviours adjustment for students. This task also raises sense of responsibility ofenvironmental protection for students.Keywords: Social responsibility, education, professional ethics, student, natural resources andenvironment.1. Mở đầuTrong xã hội hiện đại, con người lao động trong nhữngnghề nghiệp nhất định. Điều này không những khẳng địnhvị trí và vai trò của mỗi con người mà còn thúc đẩy sự pháttriển xã hội. Bởi khi con người lao động trong một nghềnghiệp nhất định không chỉ nhằm thỏa mãn và đáp ứngnhu cầu, lợi ích và sự tồn tại, phát triển của người lao độngmà còn tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Mỗinghề nghiệp thường gắn với một công việc chuyên môntrong một lĩnh vực hoạt động của xã hội, là một bộ phậncấu thành cơ cấu xã hội. Người lao động trong từng nghềnghiệp nhất định ngoài yêu cầu về sức khỏe, trình độchuyên môn nghiệp vụ còn phải đáp ứng yêu cầu về phẩmchất đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN). Mỗi một nghề nghiệpcụ thể có những yêu cầu ĐĐNN khác nhau nên người laođộng ngoài việc phải tuân thủ những nguyên tắc đạo đứcriêng của từng nghề nghiệp thì họ phải thực hiện nhữngchuẩn mực, nguyên tắc đạo đức chung của xã hội trongtừng giai đoạn lịch sử nhất định.Sinh viên (SV) ngành Tài nguyên và môi trường(TN-MT) sẽ là cán bộ, nhà quản lí và những chuyên giatrong lĩnh vực TN-MT. Nhằm đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế hiện nay, đội ngũcán bộ, công chức viên chức ngành TN-MT không chỉcó chuyên môn giỏi mà phải có phẩm chất đạo đức tốt,đủ nhận thức xã hội, bản lĩnh và trách nhiệm đối với nghềnghiệp. Với vai trò to lớn ấy, SV ngành TN-MT phải lànhững thành viên tích cực, tự giác và có trách nhiệm caotrong công tác bảo vệ môi trường (BVMT), họ phải làngười tiên phong và thấu hiểu trách nhiệm nghề nghiệptương lai của mình đối với xã hội. Để đạt được mục tiêunày, trong giáo dục ĐĐNN cho SV ngành TN-MT khôngthể thiếu giáo dục trách nhiệm xã hội về BVMT.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về đạo đức nghề nghiệpNghề nghiệp là một hoạt động mang tính mục đíchvà chủ động nhằm thực hiện một công việc chuyên môntrong một lĩnh vực hoạt động xã hội nhất định. Người laođộng làm việc trong một nghề nghiệp nhất định khôngchỉ nhằm thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu, lợi ích và sự tồntại, phát triển của chính mình mà còn góp phần mang lạilợi ích cho xã hội.ĐĐNN là hệ thống các chuẩn mực đạo đức mà xã hộiyêu cầu đòi hỏi người làm việc trong lĩnh vực nghềnghiệp đó. Nó là yếu tố cơ bản giúp người làm việc cónhận thức, thái độ và hành vi đúng đắn trong nghề nghiệpđể hoàn thành nhiệm vụ của mình theo những tiêu chí màxã hội đặt ra. ĐĐNN là một bộ phận của đạo đức xã hội.Mỗi nghề nghiệp đều có những đặc điểm riêng. Trải quathực tiễn, xã hội đặt ra những yêu cầu cụ thể về ĐĐNNkhác nhau trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Vì vậy,có thể coi ĐĐNN là một hình thức đặc thù của đạo đứcxã hội - đạo đức xã hội bị quy định bởi đặc điểm nghềnghiệp. Phẩm chất đạo đức cá nhân trong xã hội cónhững nét chung, nhưng phẩm chất đạo đức trong từngnghề nghiệp lại có những nét đặc thù và yêu cầu riêngbiệt. Ở những nghề nghiệp chân chính, những nét đặc thùvà yêu cầu riêng biệt trong ĐĐNN không đi ngược vớiđạo đức xã hội. Bởi nghề nghiệp chân chính nào cũngphục vụ nhu cầu và lợi ích của xã hội.2.2. Quan niệm về trách nhiệm xã hộiHiểu một cách chung nhất, trách nhiệm xã hội là đặctrưng của nhân cách trong việc thực hiện nghĩa vụ doxã hội đề ra. Trên các cách tiếp cận khác nhau tồn tạinhiều quan niệm khác nhau về trách nhiệm xã hội. Xuất56VJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 56-59; 64phát từ lí thuyết thuộc tính, nhà tâm lí học Piaget đãnghiên cứu về sự chuyển đổi từ trách nhiệm dựa trênkết quả sang trách nhiệm dựa trên mục đích. Nhấnmạnh về kết quả của nhận thức và hành vi của conngười, Vũ Tuấn Huy cho rằng: “Trách nhiệm xã hội làsự nhận thức về nghĩa vụ và cũng là sự thực hiện cácnghĩa vụ đó trong những vai trò xã hội. Trách nhiệm xãhội còn bao hàm ý nghĩa nhận thức về những hậu quảcủa việc thực hiện các vai trò xã hội củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội về bảo vệ tài nguyên Đạo đức nghề nghiệp Ý thức bảo vệ tài nguyên của sinh viên Ngành tài nguyên và môi trường Social responsibilityTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 689 6 0 -
12 trang 132 1 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 111 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
Lecture Principles of Marketing: Lesson 44
61 trang 106 0 0 -
34 trang 106 0 0
-
5 trang 101 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 99 0 0 -
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 94 0 0 -
7 trang 51 0 0