Vai trò của hình thái địa hình đối với mưa lớn ở vùng Bắc Trung Bộ và sự phân hóa giữa Bắc và Nam đèo Ngang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn, mưa lớn trái mùa vùng BTB (giai đoạn 1987-2006)”, bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của HTĐH trong sự gia tăng các đợt mưa lớn, mưa rất lớn ở BTB và sự phân hóa về mưa lớn giữa các khu vực Bắc và Nam đèo Ngang. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hình thái địa hình đối với mưa lớn ở vùng Bắc Trung Bộ và sự phân hóa giữa Bắc và Nam đèo Ngang34(1), 38-46 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2012 VAI TRÒ CỦA HÌNH THÁI ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI MƯA LỚN Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ SỰ PHÂN HÓA GIỮA BẮC VÀ NAM ĐÈO NGANG NGUYỄN KHANH VÂN Email: ngkhvan@gmail.com Viện Địa lý - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 20 - 6 - 20111. Mở đầu Tiếp theo bài báo “Nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn, mưa lớn trái mùa vùng BTB Những năm gần đây, dải ven biển Trung Bộ (giai đoạn 1987-2006)” [6], bài báo này trình bàyViệt Nam trong đó có Bắc Trung Bộ (BTB) liên kết quả nghiên cứu về vai trò của HTĐH trong sựtục phải hứng chịu rất nhiều thiên tai do thời tiết gia tăng các đợt mưa lớn, mưa rất lớn ở BTB và sựkhí hậu bất lợi, trong đó có thiên tai do mưa lớn. phân hóa về mưa lớn giữa các khu vực Bắc vàMưa lớn sinh lũ lụt, lũ ống, lũ quét làm sạt lở Nam đèo Ngang.đường sá, bờ sông, gây ngập lụt nhà cửa, ruộng,vườn, hoa màu của người dân, hủy hoại các công 2. Lãnh thổ, dữ liệu và phương pháp nghiên cứutrình công cộng, làm biến đổi môi trường tự nhiên, 2.1. Lãnh thổ nghiên cứumôi trường sống, ảnh hưởng đến các hoạt độngkinh tế của cả một khu vực rộng lớn. BTB là một vùng khá rộng lớn, bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nghiên cứu điều kiện hoàn lưu khí quyển và Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế, có diện tích tựcác tác nhân gây mưa lớn ở vùng BTB đã được nhiên là 51.524,6km², dân số năm 2010 là 10.092,9tổng kết trong một số nghiên cứu [3, 5-7]. Hình thế nghìn người (chiếm 11,61% dân số cả nước).thời tiết (HTTT) gây mưa lớn ở đây là bão, áp thấpnhiệt đới (ATNĐ), hội tụ nhiệt đới (HTNĐ), hội tụ BTB nổi tiếng nhiều thiên tai mưa lớn, bão lũ,kinh hướng (HTKH), không khí lạnh (KKL),… và điều kiện khí hậu khắc nghiệt, là khu vực có điềuhoạt động đồng thời hoặc gối tiếp nhau của tổ hợp kiện kinh tế - xã hội khó khăn, khả năng phònghai hoặc ba HTTT đó. chống thiên tai thấp kém hơn các khu vực khác. Điểm nổi bật của địa hình BTB là dải Trường Sơn Sự cộng hưởng của hình thái địa hình (HTĐH) trấn giữ ở phía tây, phía đông là biển, dốc vàkhu vực với các tác nhân gây mưa nêu trên, để hình nghiêng từ tây bắc xuống đông nam, không gianthành “một miền Trung bão, lũ” rất điển hình, cho hẹp, nơi rộng nhất khoảng 200km, nơi hẹp nhấtđến nay chỉ mới được đề cập đến trên những nét chưa tới 50km (hình 1).khái quát, tổng thể. Dọc theo bờ biển miền Trung,với chế độ mưa “thu đông”, xuất hiện liên tục Không như những vùng khí hậu khác ở nước tanhững đợt mưa lớn và rất lớn do vai trò của địa thế (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Tâydải Trường Sơn ở phía tây, sự chuyển hướng Nguyên, Nam Bộ) với chế độ mưa mùa hè, chủ yếuđường bờ biển ở phía đông, cũng như vị thế khá do gió mùa Tây Nam, BTB và Nam Trung Bộ cóđặc biệt của các nhánh núi chạy ra sát biển (đèo chế độ mưa do gió mùa Đông Bắc chi phối là chínhNgang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông,…) [1]. Do sự kết hợp giữa các tác nhân gây mưa vàcho đến nay vẫn còn cần được nghiên cứu tiếp. địa hình, địa thế khu vực, mùa mưa ở BTB bao38gồm mùa mưa Tiểu mãn (từ giữa tháng V đến lượng mưa cao, số ngày mưa nhiều mà còn tậptháng VI) và mùa mưa chính vụ (từ tháng VIII đến trung rất nhiều ngày mưa lớn (≥ 50mm/ngày) vàtháng XI, XII). Trong mùa mưa chẳng những tổng mưa rất lớn (≥ 100mm/ngày) thành từng đợt. QĐ Hoàng Sa. QĐ Trường Sa. Hình 1. Địa hình lãnh thổ Bắc Trung Bộ2.2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu hình, hướng đường bờ các khu vực ven biển (nơi tiếp xúc đầu tiên của các khối khí nóng ẩm từ biển vào). Nghiên cứu vai trò của HTĐH các khu vực với + Các số liệu khí hậu bao gồm: số liệu thống kêmưa lớn ở BTB đã sử dụng: phân loại tần suất hoạt động của các HTTT gây + Các dữ liệu trắc lượng hình thái địa hình mưa lớn trên vùng BTB, giai đoạn 1987-2006 [8]vùng BTB trên bản đồ địa hình, tỷ lệ 1:250.000: và các số liệu lượng mưa ngày (tích lũy 24 giờ) củahướng sơn văn, độ cao trung bình của đường đỉnh, các trạm khí tượng, điểm đo mưa (cũng trong giaiđộ dài của các dãy núi, độ chia cắt sâu, đặc điểm địa đoạn trên). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hình thái địa hình đối với mưa lớn ở vùng Bắc Trung Bộ và sự phân hóa giữa Bắc và Nam đèo Ngang34(1), 38-46 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2012 VAI TRÒ CỦA HÌNH THÁI ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI MƯA LỚN Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ SỰ PHÂN HÓA GIỮA BẮC VÀ NAM ĐÈO NGANG NGUYỄN KHANH VÂN Email: ngkhvan@gmail.com Viện Địa lý - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 20 - 6 - 20111. Mở đầu Tiếp theo bài báo “Nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn, mưa lớn trái mùa vùng BTB Những năm gần đây, dải ven biển Trung Bộ (giai đoạn 1987-2006)” [6], bài báo này trình bàyViệt Nam trong đó có Bắc Trung Bộ (BTB) liên kết quả nghiên cứu về vai trò của HTĐH trong sựtục phải hứng chịu rất nhiều thiên tai do thời tiết gia tăng các đợt mưa lớn, mưa rất lớn ở BTB và sựkhí hậu bất lợi, trong đó có thiên tai do mưa lớn. phân hóa về mưa lớn giữa các khu vực Bắc vàMưa lớn sinh lũ lụt, lũ ống, lũ quét làm sạt lở Nam đèo Ngang.đường sá, bờ sông, gây ngập lụt nhà cửa, ruộng,vườn, hoa màu của người dân, hủy hoại các công 2. Lãnh thổ, dữ liệu và phương pháp nghiên cứutrình công cộng, làm biến đổi môi trường tự nhiên, 2.1. Lãnh thổ nghiên cứumôi trường sống, ảnh hưởng đến các hoạt độngkinh tế của cả một khu vực rộng lớn. BTB là một vùng khá rộng lớn, bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nghiên cứu điều kiện hoàn lưu khí quyển và Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế, có diện tích tựcác tác nhân gây mưa lớn ở vùng BTB đã được nhiên là 51.524,6km², dân số năm 2010 là 10.092,9tổng kết trong một số nghiên cứu [3, 5-7]. Hình thế nghìn người (chiếm 11,61% dân số cả nước).thời tiết (HTTT) gây mưa lớn ở đây là bão, áp thấpnhiệt đới (ATNĐ), hội tụ nhiệt đới (HTNĐ), hội tụ BTB nổi tiếng nhiều thiên tai mưa lớn, bão lũ,kinh hướng (HTKH), không khí lạnh (KKL),… và điều kiện khí hậu khắc nghiệt, là khu vực có điềuhoạt động đồng thời hoặc gối tiếp nhau của tổ hợp kiện kinh tế - xã hội khó khăn, khả năng phònghai hoặc ba HTTT đó. chống thiên tai thấp kém hơn các khu vực khác. Điểm nổi bật của địa hình BTB là dải Trường Sơn Sự cộng hưởng của hình thái địa hình (HTĐH) trấn giữ ở phía tây, phía đông là biển, dốc vàkhu vực với các tác nhân gây mưa nêu trên, để hình nghiêng từ tây bắc xuống đông nam, không gianthành “một miền Trung bão, lũ” rất điển hình, cho hẹp, nơi rộng nhất khoảng 200km, nơi hẹp nhấtđến nay chỉ mới được đề cập đến trên những nét chưa tới 50km (hình 1).khái quát, tổng thể. Dọc theo bờ biển miền Trung,với chế độ mưa “thu đông”, xuất hiện liên tục Không như những vùng khí hậu khác ở nước tanhững đợt mưa lớn và rất lớn do vai trò của địa thế (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Tâydải Trường Sơn ở phía tây, sự chuyển hướng Nguyên, Nam Bộ) với chế độ mưa mùa hè, chủ yếuđường bờ biển ở phía đông, cũng như vị thế khá do gió mùa Tây Nam, BTB và Nam Trung Bộ cóđặc biệt của các nhánh núi chạy ra sát biển (đèo chế độ mưa do gió mùa Đông Bắc chi phối là chínhNgang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông,…) [1]. Do sự kết hợp giữa các tác nhân gây mưa vàcho đến nay vẫn còn cần được nghiên cứu tiếp. địa hình, địa thế khu vực, mùa mưa ở BTB bao38gồm mùa mưa Tiểu mãn (từ giữa tháng V đến lượng mưa cao, số ngày mưa nhiều mà còn tậptháng VI) và mùa mưa chính vụ (từ tháng VIII đến trung rất nhiều ngày mưa lớn (≥ 50mm/ngày) vàtháng XI, XII). Trong mùa mưa chẳng những tổng mưa rất lớn (≥ 100mm/ngày) thành từng đợt. QĐ Hoàng Sa. QĐ Trường Sa. Hình 1. Địa hình lãnh thổ Bắc Trung Bộ2.2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu hình, hướng đường bờ các khu vực ven biển (nơi tiếp xúc đầu tiên của các khối khí nóng ẩm từ biển vào). Nghiên cứu vai trò của HTĐH các khu vực với + Các số liệu khí hậu bao gồm: số liệu thống kêmưa lớn ở BTB đã sử dụng: phân loại tần suất hoạt động của các HTTT gây + Các dữ liệu trắc lượng hình thái địa hình mưa lớn trên vùng BTB, giai đoạn 1987-2006 [8]vùng BTB trên bản đồ địa hình, tỷ lệ 1:250.000: và các số liệu lượng mưa ngày (tích lũy 24 giờ) củahướng sơn văn, độ cao trung bình của đường đỉnh, các trạm khí tượng, điểm đo mưa (cũng trong giaiđộ dài của các dãy núi, độ chia cắt sâu, đặc điểm địa đoạn trên). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái Đất Hình thái địa hình Vùng bắc Trung Bộ Sự phân hóa giữa Bắc và Nam đèo Ngang Đợt mưa lớn Sự phân hóa về mưaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 56 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
Giáo án Địa lí 9 - Bài: Vùng Bắc Trung bộ
8 trang 36 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
8 trang 32 0 0 -
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 27 0 0 -
Tăng cường khả năng phát quang của vật liệu YVO4: Eu3+ ứng dụng trong y sinh
4 trang 26 0 0 -
Khoa học trái đất và đa dạng sinh học tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì - Hướng dẫn thực tập: Phần 2
77 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 25 1 0 -
124 trang 24 0 0