Danh mục

Vai trò của hoạt động khám phá môi trường xung quanh đối với việc giáo dục trẻ mầm non sáng tạo nghệ thuật

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mầm non, cần quan tâm hơn nữa đến nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm khai thác tối đa tiềm năng của nó để khơi gợi ý tưởng và cung cấp nội dung cho sự sáng tạo nghệ thuật. Bài viết đề cập vai trò của hoạt động khám phá môi trường xung quanh đối với việc giáo dục trẻ mầm non sáng tạo nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hoạt động khám phá môi trường xung quanh đối với việc giáo dục trẻ mầm non sáng tạo nghệ thuậtVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 64-66; 63VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANHĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON SÁNG TẠO NGHỆ THUẬTHoàng Thị Phương - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 27/11/2017; ngày sửa chữa: 29/11/2017; ngày duyệt đăng: 07/12/2017.Abstract: Education of artistic creativity for preschool children through coordination between theactivities of discovering surrounding environment and the artistic activities is the specificapplication of integrated educational standpoint in practice. In order to develop the creative abilitiesof preschool children, it is advised to pay more attention to aesthetic education in the process oforganizing activities to discover the surrounding environment so that it maximizes the potential toelicit ideas and content for artistic creativity. The paper discusses the role of exploring thesurrounding environment for education of artistic creativity for children.Keywords: Artistic creativity, exploration, surroundings.1. Mở đầu2. Nội dung nghiên cứuMột trong những nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho trẻmầm non (MN) là phát triển sự sáng tạo ở trẻ trong cáchoạt động nghệ thuật như: tạo hình, âm nhạc, văn học,…Trong các hoạt động này, trẻ thể hiện sự hiểu biết, cảmxúc, khả năng sáng tạo của mình thông qua các sản phẩmnghệ thuật phù hợp với lứa tuổi. Trẻ MN thích mô tả cácđối tượng và hiện tượng có ở môi trường xung quanh(MTXQ) như: các loại động vật, thực vật, hiện tượngthời tiết (nắng, mưa,…) trong các tác phẩm nghệ thuật.Các đối tượng này thu hút sự chú ý của trẻ bởi đặc điểmbên ngoài, hành vi, sự vận động, sự thay đổi của nó theothời gian và dưới tác động của môi trường, của conngười. Tuy nhiên, nguồn gốc của các xúc cảm, tri thứcvề đối tượng của trẻ lại tồn tại ở MTXQ. Do vậy, thiếukiến thức về đối tượng, không những trẻ sẽ không có ýtưởng sáng tạo nghệ thuật, mà sản phẩm tạo ra của trẻsẽ thiếu “cái hồn”, sức sống của đối tượng miêu tả. Điềunày dẫn đến sự đơn điệu, rập khuôn trong các sản phẩmnghệ thuật, trẻ chỉ có thể bắt chước giáo viên, tạo ra sảnphẩm theo khuôn mẫu, thiếu sáng tạo.Nguyên nhân của thực trạng này là do ở trường MN,việc kết nối giữa các hoạt động nhận thức và hoạt độngnghệ thuật còn hạn chế. Giáo viên MN chưa khai thácquá trình tổ chức hoạt động nhận thức để cung cấp kiếnthức, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ, tạo điều kiện cho trẻsáng tạo nghệ thuật. Ngược lại, các sản phẩm hoạt độngnghệ thuật do trẻ tạo ra chưa được sử dụng, chưa đượccoi là một kênh để đánh giá, điều chỉnh tri thức của trẻvề MTXQ.Để tạo điều kiện phát triển sự sáng tạo của trẻ MNtrong các hoạt động nghệ thuật, cần sử dụng hoạt độngnhận thức nói chung, hoạt động khám phá MTXQ nóiriêng làm phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ.Phát triển sự sáng tạo của trẻ trong các hình thức nghệthuật khác nhau là nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ quan trọngở lứa tuổi MN. Các nhà giáo dục học L.R.Bolochina,T.X.Komarova, X.P.Baranov cho rằng “Sáng tạo là hoạtđộng hướng đến việc xây dựng sản phẩm có giá trị xãhội, có liên quan đến việc cải biến MTXQ” [1; tr 115].Đối với trẻ MN, sự sáng tạo của trẻ có đặc điểm riêng.Phân tích hoạt động sáng tạo của trẻ, I.Ia.Lerner đã chỉ racác biểu hiện của sự sáng tạo là: Trẻ tự vận dụng kiếnthức vào tình huống mới; Nhận thấy chức năng mới củađối tượng; Nhìn nhận vấn đề trong tình huống chuẩn xác;Nhận ra cấu trúc của đối tượng; Có khả năng lựa chọngiải pháp tốt nhất; Phối hợp giữa các biện pháp cũ và mới[2]. Từ đó, có thể hiểu sự sáng tạo của trẻ MN là: tạo ranhững sản phẩm mới có giá trị với trẻ; nghĩ ra các chi tiếtđã có nhưng chưa được sử dụng trước đó; tạo ra nhữnghình ảnh theo cách mới; tìm ra cách mở đầu, diễn biến,kết thúc một câu chuyện, các hành động mới thể hiện đặcđiểm nhân vật; sử dụng biện pháp nghệ thuật và cácphương tiện thể hiện trong tình huống mới; thể hiện sựsáng tạo của trẻ trong tất cả các lĩnh vực, sản phẩm, tìnhhuống và trong hành động.I.Ia.Lerner nhấn mạnh rằng: “Sự sáng tạo có thể dạyđược nhưng việc dạy trẻ sáng tạo không giống như dạykiến thức, kĩ năng, mặc dù để giúp trẻ sáng tạo cần phảilĩnh hội các kiến thức và kĩ năng nhất định” [2; tr 185].Trong quá trình giáo dục trẻ sáng tạo nghệ thuật, điềuquan trọng đầu tiên là hình thành thái độ đúng với cáiđẹp, bởi trong thái độ đã thể hiện tổng hợp các yếu tốđộng cơ, cảm xúc và ý thức. Đối với trẻ, trong thái độ đốivới cái đẹp có cảm xúc, có lòng tốt, là hoạt động sángtạo, mong muốn cải tạo môi trường phù hợp với khả năngcủa trẻ, có sự đánh giá cái đẹp xung quanh. Tác giả642.1 Đặc điểm hoạt động sáng tạo nghệ thuật của trẻ MNVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 64-66; 63A.V.Daporoget, T.A.Markova cho rằng, thái độ đối vớicái đẹp được thể hiện trước hết ở thái độ đối với nghệthuật, với hiện thực và quá trình hình thành th ...

Tài liệu được xem nhiều: